A. MỤC TIÊU:
HS nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức
HS biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ở dạng bất đẳng thức
HS biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị của các vế.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: + Bảng phụ.
+ Giáo án và SGK.
HS: + Chuẩn bị câu trả lời, làm xong bài tập.
+ SGK, dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra sỉ số :
Trả bài kiểm tra viết (5)
Sửa chữa các sai sót (nếu có)
Vào bài mới:
Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết: 57 Ngày Soạn: Tuần: 27 Ngày Dạy: §1: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG MỤC TIÊU: HS nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức HS biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ở dạng bất đẳng thức HS biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị của các vế. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: + Bảng phụ. + Giáo án và SGK. HS: + Chuẩn bị câu trả lời, làm xong bài tập. + SGK, dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Kiểm tra sỉ số : Trả bài kiểm tra viết (5’) Sửa chữa các sai sót (nếu có) Vào bài mới: Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Nội Dung Hoạt động 1: GIẢI BÀI TẬP (15’) GV: Khi so sánh hai số thực a và b, xảy ra các trường hợp nào? GV: Vẽ trục số lên bảng GV: So sánh –2 và –1,3? GV: So sánh và 3? GV: Giải thích GV: Gọi 1 HS đọc lại trong SGK. GV: Gọi 1 HS đọc lại trong SGK. GV: Gọi 1 HS đọc lại trong SGK. HS: Xảy ra 3 trường hợp + a = b + a < b + a > b HS: Vẽ vào vở bài học HS: -2 < -1,3 (vì –2 ở bên trái –1,3 trên trục số) HS: Đọc lại trong SGK HS: Đọc lại trong SGK HS: Đọc lại trong SGK NHẮT LẠI VỀ THỨ TỰ TRÊN TẬP HỢP SỐ: Trên tập hợp các số thực, khi so sánh hai số a và b, xãy ra một trong 3 trường hợp sau: + Số a bằng số b, kí hiệu a = b. + Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a < b. + Số a lớn hơn số b, kí hiệu a > b. Khi biểu diễn số thực trên trục số (vẽ theo phương nằm ngang) điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. ?1: Điền dấu thích hợp (=; ) vào ô vuông 1,53 1,8 b) –2,37 -2,41 c) d) Nếu số a không nhỏ hơn số b, thì ta nói a lớn hơn hoặc bằng b, thì ta nói a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu a ³ b. VD: x2 ³ 0, với mọi x. Nếu c là số không âm, ta viết c ³ 0. Nếu số a không lớn hơn số b, thì ta nói a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu a £ b. VD: -x2 £ 0, với mọi x. Nếu y không lớn hơn 3, ta viết: y £ 3. Hoạt động 2: BẤT ĐẲNG THỨC (5’) GV: Gọi 1 HS đọc lại trong SGK. GV: Vế trái là gì? Vế phải là gì? HS: Đọc lại trong SGK HS: Vế trái là 7 + (-3) và vế phải là -5 2) Bất đẳng thức: Ta gọi hệ thức dạng ab, a£b, a³b) là bất đẳng thức, và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức. VD: Bất đẳng thức 7 + (-3) > -5 có vế trái là 7 + (-3) và vế phải là –5. Hoạt động 3: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG (15’) GV: Vẽ hình lên bảng. GV: -4 + 3 = ? 2 + 3 = ? Và kết quả so sánh giữa 2 vế sau khi cộng thêm? GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện. GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ đọc kết quả. Tính chất: Với ba số a, b, c ta có: Nếu a<b thì a + c < b + c Nếu a£b thì a + c £ b + c Nếu a>b thì a + c > b + c Nếu a³b thì a + c ³ b + c GV: Gọi 1 HS đọc tính chất trong SGK. GV: giải thích GV: giải thích GV: giải thích GV: giải thích HS cả lớp vẽ theo vào vở bài học. HS: -4 + 3 = -1; 2 + 3 = 5 Vế trái vẫn nhỏ hơn vế phải, vì –1 < 5 HS: Ta được bất đẳng thức: -4 + (-3) < 2 + (-3) (vì –7 < -1) HS ta được bất đẳng thức: -4 + c < 2 + c HS: Đọc tính chất trong SGK HS: Cả lớp ghi vào vở bài học. HS: Do tính chất trên, khi cộng thêm vào 2 vế với số -35 thì được một bất đẳng thức cùng chiều. HS: Vì cộng thêm hai vế với –777. HS: Vì số ở bên trái số 3 trên trục số. HS: Vì cộng thêm 2 vào hai vế. 3) Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng: Hình vẽ sau minh hoạ kết quả: khi cộng 3 vào hai vế của bất đẳng thức –4 < 2 thì được bất đẳng thức –4 + 3 < 2 + 3 ?2: a) Khi cộng –3 vào hai vế của bất đẳng thức –4 < 2 thì được bất đẳng thức nào? Khi cộng số c vào hai vế của bất đẳng thức –4 < 2 thì được bất đẳng thức nào? Hai bất đẳng thức: -2 1 và –3 > -7) được gọi là hai bất đẳng thức cùng chiều. Tính chất: Khi cộng một số vào hai vế của bất đẳng thức, ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. VD2: 2003 + (-35) < 2004 + (-35) Giải: Vì ta có: 2003 < 2004 Nên khi cộng cả hai vế của bất đẳng thức này với số –35, thì ta được bất đẳng thức cùng chiều với nó, nghĩa là: 2003 + (-35) < 2004 + (-35) ?3: So sánh –2004 + (-777) và –2005 + (-777) mà không cần tính giá trị. Giải: Vì –2004 > -2005 Cộng cả hai vế với (–777), ta được: -2004 + (-777) > -2005 + (-777) ?4: Dựa vào thứ tự của và 3, hãy so sánh + 2 và 5. Giải: Vì ta có: < 3 Cộng vào cả hai vế với 2, ta được: + 2 < 3 + 2 Þ + 2 < 5 Chú ý: Tính chất của thứ tự cũng là tính chất của bất đẳng thức. Hoạt động 4: Củng cố: (9’) GV: Yêu cầu 4 HS làm bài tập sau: -4 HS làm 4 câu Bài 1: Sai vì vế trái là (-2)+3=1 mà vế phải là 2. b) Đúng vì vế trái và vế phải đều là -6 c) Đúng vì 4<15 và số cộng thêm là -8 d) Đúng vì x2 ³ 0 và số cộng thêm là 1. Bài 2: a) Vì a < b Þ a + 1 < b + 1 b) Vì a < b Þ a + (-2) < b + (-2) Þ a – 2 < b - 2 Hoạt động 4:Hướmg dẫn về nhà (1’) + Xem lại các bài tập đã sửa để nắm vững tính chất của bất đẳng thức. + Xem trước bài “LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN”. + Làm các bài tập 3, 4 (SGK trang 37) Duyệt của tổ trưởng Ngày:
Tài liệu đính kèm: