Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 57, Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (Bản 4 cột)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 57, Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (Bản 4 cột)

I. Mục đích yêu cầu :

1. Kiến thức : Nắm được bất đẳng thức, liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.

 2. Kỹ năng : Làm thạo việc biến đổi bất đẳng thức.

 3. Thái độ : Liên hệ đến đẳng thức.

II. Chuẩn bị :

 GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.

 HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.

III. Nội dung :

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 57, Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Tiết 57	Ngày soạn :	Ngày dạy :
Chương 4 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức : Nắm được bất đẳng thức, liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
	2. Kỹ năng : Làm thạo việc biến đổi bất đẳng thức.
	3. Thái độ : Liên hệ đến đẳng thức.
II. Chuẩn bị :
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
	HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Nội dung :
TG
Nội dung
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1p
0p
35p
15p
5p
15p
8p
1p
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số :
2. Bất đẳng thức :
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng :
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều bất đẳng thức đã cho
Vd : 2003<20042003+(-35) <2004+(-35)
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới : 
Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu tính chất về mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
Khi so sánh hai số a và b sẽ xảy ra những trường hợp nào?
Trên trục số, số nhỏ hơn được biểu diễn ở phía nào ?
Dán bảng phụ hình trục số
Hãy làm bài tập ?1 ( gọi hs lên bảng )
Nếu số a không nhỏ hơn số b thì phải có hoặc a>b hoặc a=b. Khi đó ta nói gọn là a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu ab. Vd : x20 với mọi x
Nếu c là số không âm thì ta viết c0
Nếu số a không lớn hơn số b thì phải có hoặc a<b hoặc a=b. Khi đó ta nói gọn là a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu ab. Vd : -x20 với mọi x
Nếu số y không lớn hơn 3 thì ta viết y3
Đối với mối quan hệ trên thì hệ thức dạng ab, ab, ab) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức
Ví dụ : Bất đẳng thức 7+(-3) >-5 có vế trái là 7+(-3) và vế phải là -5
Cho một vài ví dụ về bất đẳng thức
Sau đây là mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Dán bảng phụ minh hoạ kết quả cộng 3 vào 2 vế của bất đẳng thức -4<2 được bất đẳng thức –4+3<2+3
Đặt câu hỏi ?2
Qua trên các em rút ra được tính chất gì ?
Giới thiệu qua về hai bất đẳng thức cùng chiều
Phát biểu tính chất trên một cách tổng quát ?
Hãy làm bài tập ?3 ( gọi hs lên bảng )
Hãy làm bài tập ?4 ( gọi hs lên bảng )
Tính chất trên cũng là tính chất của bất đẳng thức
4. Củng cố :
Nhắc lại liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ?
Hãy làm bài 1 trang 37
5. Dặn dò :
Làm bài 2, 3 trang 37
a=b, ab
Bên trái
a) 1,53<1,8
b) –2,37>-2,41
c) 
d) 
–4+3<2+3
–4+c<2+c
Nếu a<b thì a+c<b+c ; nếu ab thì a+cb+c
Nếu a>b thì a+c>b+c ; nếu ab thì a+cb+c
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều bất đẳng thức đã cho
Vì –2004 > -2005 nên –2004 + (-777) > -2005 + (-777)
Vì < 3 nên + 2 < 3+2 hay + 2 < 5
Nhắc lại liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
a) S	b) Đ	c) Đ	d) Đ
IV. Rút kinh nghiệm:	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_57_bai_1_lien_he_giua_thu_tu_va_ph.doc