Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 56 đến 63

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 56 đến 63

Gv vẽ hình lên bảng cho hs so sánh –4 và 6 . Để đi đến KL:-22<-32>

 Nhận xét bất đẳng thức

-2.2 < 3.2="" cùng="" chiều="" với="" bất="" đẳng="" thức="">

 -2 <3>

 Nhân 2 vế với 5091 ta có bất đẳng thức như thế nào?

 Gv đưa tính chất này lên bảng phụ.

Hc thực hiện ?2 ở sgk

Yêu cầu hs lên bảng điền.

 Khi nhân 2 vế của bất đẳng thức với –2 ta có vế trái , vế phải bằng nhau .

Gv đưa hình vẽ lên bảng phụ cho hs quan sát và so sánh –2.(-2) và 3.(-2).

 Vậy bất đẳng thức mới cùng chiều hay ngược chiều với –2 < 3="" (ngược="">

Vậy khi nhân 2 vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được 1 bất đẳng thức như thế nào với bbất đẳng thức đã cho.

Hs nêu được tính chất ở dạng tổng quát

doc 15 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 56 đến 63", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV: 
Tiết 56: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
A. Mục tiêu: - Hs nhận biết được vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức (; ).
 - Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
 - Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
B. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề.
C. Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ vẽ hình minh hoạ 
 - Hs: Ôn tập thứ tự trong Z (Lớp 6-T1). So sánh hai số huỷ tỷ(lớp 7-T1)
 I.Giới thiệu về chương IV: (sgk)
 II.Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số:
Gv nhắc lại so sánh các số thực
Hs làm vào vở ?1.
Gv đưa đề lên bảng phụ.
 x R thì x2 như thế nào với 0.
Gv giới thiệu bấy đẳng thức và về trái và vế phải .
Hãy cho ví dụ về bất đẳng thức .
Hãy xác định vế trái và vế phải của bất đẳng thức.
Khi cộng vào 2 vế của bất đẳng thức với 3 ta có bất đẳng thức nào?
Gv đưa lên bảng phụ hình vẽ trang 36 sgk.
Hs làm ?3; ?4 sgk
1.a b, a = b.
So sánh:
1,53 < 1,8
-2,37 > -2,41
x R x2 0 Với x
 - x2 < 0 Với x
2.Bất đẳng thức
a b, a b.
a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức.
Ví dụ: a +2>a
a+2 là vế trái, a là vế phải
 a+2 b-1
a +2 là vế trái , b-1 là vế phải.
 3x-7 2x +5
3.Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng:
 - 4 < 2
 - 4+3 2+3
-4<-2 và -1 < 5 là 2 bất đẳng thức cùng chiều.
Nhận xét: ( sgk)
a b
a +c c+c
 a b
 a +c b+c 
So sánh: 2003 + (-35) < 2004+ (-35)
 2003 <2004
-2004 +(-777) > -2005 +(-777)
 -2004 > -2005 
<3; +2 <5
Chú ý: (sgk)
Củng cố: 
 1.Làm bài tập 1(a,b)
Gv dưa bài tập lên bảng phụ.
Hs lên bảng làm , cả lớp nhận xét.
a, -2+3 2 sai
b, - 6 2 (-3) đúng
 2.Bài tập3a trang 37 (SGK)
 a < b
 	a+1 < b +1
 a-5 b-5 cộng vào 2 vế với 5
 a b
Hướng dẩn về nhà: Học bài theo SGK và vở ghi, nắm vững liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
 Làm bài tập: 1(c,d) 2(d) 3(b) trang 37 sgk
 BàI tập 1,2,,8 sbt
Xem qua bài liên hệ giữa thứ tự vừ phép nhân.
..š›êš›
Tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
A.Mục tiêu:- Hs nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và số âm) ở dạng bất đẳng thức.Tính chất bắc cầu của thứ tự.
 - Hs biết cách sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu để chưng minh bất đẳng thức hoặc so sánh các số.
B.Phương pháp:
C.Chuẩn bị: +Gv: Bảng phụ, vẽ hình minh hoạ, liên hệ tính chất.
 +Hs: Thước thẳng.
D.Tiến trình lên lớp:
 I.Kiểm tra: Phát triển tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, chứa bàI tập 3 sbt.
 II.Bài mới:
Gv vẽ hình lên bảng cho hs so sánh –4 và 6 . Để đi đến KL:-22<-32 không
 Nhận xét bất đẳng thức
-2.2 < 3.2 cùng chiều với bất đẳng thức 
 -2 <3 không?
 Nhân 2 vế với 5091 ta có bất đẳng thức như thế nào?
 Gv đưa tính chất này lên bảng phụ.
Hc thực hiện ?2 ở sgk
Yêu cầu hs lên bảng điền. 
 Khi nhân 2 vế của bất đẳng thức với –2 ta có vế trái , vế phải bằng nhau .
Gv đưa hình vẽ lên bảng phụ cho hs quan sát và so sánh –2.(-2) và 3.(-2).
 Vậy bất đẳng thức mới cùng chiều hay ngược chiều với –2 < 3 ? (ngược chiều)
Vậy khi nhân 2 vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được 1 bất đẳng thức như thế nào với bbất đẳng thức đã cho.
Hs nêu được tính chất ở dạng tổng quát.
Qua bàI tập trên hãy cho biết khi chia 2 vế của 1 bất đẳng thức với 1 số khác 0 thì như thế nào?
Hs nêu nhận xét.
Gv cho hs làm bàI tập cho m < n . Hãy so sánh:
a, 5. m và 5. n 
b, và 
c, -3. m và -3. n
d, - và - 
12 > 3 12 > 0
 3 > 0
Từ đó hs nêu tính chất bắc cầu.
1.Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương:
Cho –2 <3
So sánh –2.2 với 3.2
-2.2 < 3.2
- 4 < 6
?1:
a. Cho –2< 3. Nhân 2 vế của bất phương trình với 5091 ta có bất phương trình:
-2.5091< 3.5091
b. Nhân 2 vế của bất phương trình với c >0
ta có: -2.c < 3.c
Tính chất:Với a,b,c Z, c > 0
Nếu a < b a.c < b.c
 a > b a.c > b.c
 a b a.c b.c
 a b a.c b.c
 (sgk)
?2: 
a, -15,2 .3,5 < -15,08 . 3,5
b, 4,15 . 2,2 > - 5,3 . 2,2
2.Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm:
Cho –2 < 3
So sánh : -2 .(-2) và 3 . (-2)
4 > -6 (ngược chiều với –2 < 3)
?3: Nhân 2 vế với –345 ta có bất đẳng thức: 690 > -1035.
 -2.c > 3.c
Tính chất:(sgk)
Nếu a b.c ( c < 0)
 a > b a.c < b.c
 a b a.c b.c
 a b a.c b.c
?4: Cho – 4a > -4b so sánh a và b
Nhân 2 vế với ta có:
(- 4. ).a < (- 4. ).b
	a < b
- Nếu chia 2 vế cho số âm thì bất đẳng thức đổi chiều.
- Nếu chia 2 vế cho số dương thì bất đẳng thức không đổi chiều?
a, m < n 5. m < 5. n 
b, < 
c, -3. m > -3. n
d, - > - 
3.Tính chất bắc cầu của thứ tự :
Nếu a < b a < c 
 b < c
 a > b a > c
 b > c 
Củng cố: Làm bàI tập (trả lời miệng nhanh)
 a, đúng b, sai c, sai d, đúng
 Làm bàI tập 7 sgk
 Số a âm hay dương?
a, 12a < 15a
	a là số dương vì 12 < 15 và 12a < 15a
b, 4a < 3a 
 a là số âm vì 3 < 4 và 4a < 3a
c, -3a >-5a
 a là số dương vì -3 > -5 và -3a >-5a
Hướng dẩn về nhà: Nắm vững các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu.
 Làm bàI tập:6,9,10,11 sgk; 10,12,13,14,15 sbt.
 Tiết sau luyện tập.
..š›êš›
Tiết 58: Luyện tập
A.Mục tiêu: - Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng và phép nhân , tính chất bắc cầu của thứ tự.
 - Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức.
B.Phương pháp: 
C.Chuẩn bị: +Gv: Bảng phụ
 +Hs: Ôn tập các tính chất của bất đẳng thức đã học.
D.Tiến trình lên lớp:
 I.Kiểm tra: 
HS1: Điền dấu > , < , = vào ô vuông thích hợp. Cho a < b
 a, Nếu c là 1 số thực bất kỳ: a + c b . c
 b, Nếu c > 0 thì: a .c b .c 
 c, Nếu c < o thì: a .c b .c
 d, Nếu c = 0 thì: a .c b .c
HS2: Chữa bài tập 11b (trang 40 sgk)
 II.Luyện tập:
Gv đưa đề bài lên bảng phụ 
Hs trả lời nhanh.
Cm: 4.(-2) + 14 < 4.(-1) +14
Cm: (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5
Làm thế nào để so sánh được a và b?
Giải thích vì sao a2 0, - a2 0
Gv: bình phương của 1 số thực không âm.
Gv hướng dẩn hs cm bất đẳng thức.
1.Bài tập 9 ( trang 40 sgk)
Cho ABC các khẳng định sau đây đúng hay sai:
a, (sai)
b, (đúng)
c, (sai)
d, (đúng)
2.Bài tập 12 (trang 40 sgk)
a, Có –2 < -1. Nhân 2 vế với 4
	4.(-2) < 4.(-1)
	4.(-2) < (-1).4 Cộng 2 vế với 14
4.(-2) + 14 < 4.(-1)
b, Có 2 > -5. Nhân 2 vế với –3
 -3.2 < -5 .(-3) Cộng 2 vế với 5
 -3.2+5 < -5 .(-3) + 5
3.Bài tập 13 (trang 40 sgk) So sánh a và b biết
a, a + 5 < b + 5 cộng (-5) vào 2 vế ta có:
 a + 5 +(-5) < b + 5 +(-5)
 a < b
b, -3a > -3b Chia 2 vế cho –3
 -3a :(-3) > -3b :(-3)
 a > b
4.Bài tập 19: (trang 43 sbt) 
a, a2 0
b, - a2 0
c, a2 + 1 > 0
d, - a2 – 2 < 0
5.Giới thiệu về bất đẳng thức cô si
Cm: 
Hướng dẩn về nhà: Làm bài tập: 18,17,23,26,27 sbt.
..š›êš›
Tiết 59: Bất phương trình một ẩn
A.Mục tiêu: - Hs hiểu được về bất phương trình một ẩn ,biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không.
 - Biết viết dưới dạng ký hiệu và biểu diển trên trục số tập hợp nghiệm của các bất phương trình dạng: x a, x a, x a.
 - Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương.
B.Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề.
C.Chuẩn bị: +Gv: Bảng phụ, trục số.
 +Hs: thước kẽ.
D.Tiến trình lên lớp:
 I.Kiểm tra:
 II.Bài mới:
Gv ghi đầu bài lên bảng phụ .
Số vở Nam có có thể mua là bao nhiêu? (chưa biết )
Ta biểu thị số liệu chưa biết là x.
Số tiền Nam phải trả như thế nào so với 25000 đồng?
Theo em trong bài này cps thể mang giá trị bao nhiêu?
Gv cho hs thử 1 vài giá trị của x.
Gv hướng dẩn biểu diển tập hợp nghiệm trên trục số.
Biểu diển tập hợp nghiệm của x <-2; x-2
Thế nào là 2 phương trình tương đương?
Tương tự như vậy hãy định nghĩa 2 bất phương trình tương đương?
1,Mở đầu
Giải:
Gọi số vở của Nam có thể mua là x.
Số tiền Nam phải trả là:
 2200.x + 4000 đồng
 2200.x + 4000 25000
Hệ thức 2200.x + 4000 25000 
là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
x có thể bằng 9 hoặc x = 8;7 thì số tiền Nam phải trả là
2200 .9 + 4000 = 23800đ còn thừa 1200đ
Khi x = 10 thì Nam phải trả là:
2200.10 + 4000 = 26000 > 25000 (loại)
x= 5 thì số tiền Nam phải trả là:
2200.5 + 4000 < 25000
Vậy x = 10 không phải nghiệm
Vậy nghiệm của bất phương trình là x 9.
2.Tập nghiệm của bất phương trình :
- Giải bất phương trình là tìm giá trị của x.
Cho x > 3.
x = 3,5 ; x = 3 là các nghiệm của bất phương trình .
Biểu diển tập nghiệm
Cho x 3
Tập hợp nghiệm 
3.Bất phương trình tương đương:
Đn: sgk
x > 3 3 < x
x 5 5 x
*Củng cố:
 1.Làm bài tập 17:
Hs hoạt động nhóm a, x 6 c, x 5
 b, x > 2 d, x < -1
 2.Làm bài tập 18 sgk:
Gv đưa đề bài lên bảng 
 Gọi vận tốc phải đi của ô tô là x ( km/h)
 Vậy thời gian đi của ô tô được biểu diển như thế nào?
 Thời gian đi của ô tô là (h)
 Ta có bất phương trình < 2
*Hướng dẩn về nhà:Làm bài tập số 15,16 (trang 43 sgk); 31,32,32,33,34,35,36 (sbt)
 Đọc trước bất phương trình một ẩn.
..š›êš›
Tiết 60: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
A.Mục tiêu: - Hs nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn
 - Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận.
B.Phương pháp: Nêu vấn đề.
C.Chuẩn bị: +Gv: bảng phụ
 +Hs: Ôn tập các tính chất về bất đẳng thức , 2 quy tắc biến đổi phương trình.
D.Tiến trình lên lớp:
 I.Kiểm tra:
Làm bài tập 16 (a,d) sgk:
a, Tập hợp nghiệm: 
b, tập hợp nghiệm: 
 II.Bài mới:
- Hãy nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? (hs nêu đn)
- Tương tự hãy định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn?
Gv đưa đề bài lên bảng phụ.
Hs hãy giải thích.
Nhắc lại 2 quy tắc biến đổi phương trình.
- ở bất phương trình cũng có 2 quy tắc biến đổi , gv phát biểu 2 quy tắc biến đổi.
_Hs làm các ví dụ 1,2 sgk lên bảng và vở.
Hs lên bảng làm ? 2
Khi chia 2 vế cho số âm ta được bất phương trình như thế nào với bất phương trình đã cho? (đổi chiều)
Gọi 2 hs lên bảng giải, cả lớp cùng giải và nhận xét bài làm của từng bạn.
- Gv khắc sâu quy tắc thứ 2.
1.Địng nghĩa: (sgk)
 ax + b > 0 
 ax + b < 0 Gọi là bpt bậc nhất 1 ẩn.
 ax + b 0
 ax + b 0
a,b R; a 0.
x gọi là ẩn của bất phương trình.
?1: a, 2x – 3 < 0 là bpt bậc nhất 1 ẩn
 c, 5x – 15 0
 b, 6x + 5 > 0 không phải bpt vì a = o
 d, x2 > 0 không phải bpt vì x có bậc 2
2.Hai quy tắc biến đổi bất phương trình bậc nhất:
a, Quy tắc chuyển vế (sgk)
b, Quy tắc nhân với 1 số (sgk)
Ví dụ: Giải bất phương trình
 3x > 2x + 5
 3x – 2x > 5 (chuyển về đổi dấu)
	 x > 5
Tập hợp nghiệm của bpt là: 
?2:
a, x+12 > 21
 x > 21 –12
 x > 9
S = 
b, -2x > -3x – 5
 -2x + 3x > -5
 x > -5
S = 
Ví dụ: 3x 9
 3x : 3 9 : 3
 x 3
S = 
- 0,5 x 2,5
- 0,5 x: (- 0,5) 2,5 : (- 0,5)
 x 5
S = 
?3: Giải bpt
a, 2x < 24
x < 12
S = 
b, -3x < 27
 x > -9
Củng cố: - Cho ví dụ về bpt bậc nhất 1 ẩn, xác định a,b.
 - Phát biểu 2 quy tắc biến đổi bất phương trình tương đương.
 - Làm các bài tập ?4 sgk.
Hướng dẩn về nhà: Nắm vững 2 quy tắc biến đổi bất phương trình.
 Làm bài tập: 19,20,21 sgk; 40,41,42,43,44,45 sbt.
 Phần còn lại tiết sau học.
..š›êš›
Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
A.Mục tiêu: - Củng cố 2 quy tắc biến đổi bất phương trình.
 - Biết giải và trình bày lời giải về bpt bậc nhất một ẩn.
 - Biết cách giải một bpt đưa về dạng bpt bậc nhất một ẩn.
B.Chuẩn bị: +Gv: Bảng phụ
 +Hs: Ôn tập lại 2 quy tắc biến đổi bpt.
C.Tiến trình lên lớp:
 I.Kiểm tra: Định nghĩa bpt bậc nhất một ẩn ? Cho ví dụ.
 Phát biểu 2 quy tắc biến đổi bất phương trình tương đương.
 Giải bài tập 19c,d sgk.
 II.Bài mới:
Hs giải và giải thích cách biến đổi.
Gv giới thiệu chú ý ở sgk
Hs giải bpt.
Hs làm ?6 sgk
1.Giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn:
Ví dụ: Giải bất phương trình và biến đổi
a, 2x – 3 < 0
 2x < 3 
	x < 
S = 
*?5(sgk): - 4x – 8 < 0
	 - 4x < 8
	 x > - 2
S = 
*Chú ý: (sgk)
Ví dụ: Giải bpt 
 - 4x –18 < 0
- 4x < 18
 x < 
Vậy nghiệm của bpt là x > 
2.Giải bpt đưa về dạng ax + b < 0
 Giải bpt : 3x + 5 < 5x – 7
 5 + 7 < 5x – 3x
 12 < 2x
 6 < x
Vậy nghiệm của bpt là x > 6
*?6(sgk):
 - 0,2x – 0,2 > 0,4x -2
- 0,2x – 0,4x > -2 + 0,2
- 0,6 x > - 1,8
 x < 3
Vậy nghiệm của bpt là x < 3
*Củng cố: Bài tập 23 sgk
 Giải và biểu diển tập hợp nghiệm trên trục số.
 a, 2x – 3 > 0
 2x > 3
 x > 
 Nghiệm của bpt là x > 
 c, 4 – 3x 0
 3x 4
 x 
Vậy nghiệm của bpt là x 
b, 3x + 4 < 0
 3x < - 4
 x < 
Vậy nghiệm của bpt là x < 
d, 5 – 2x 0
 2x 5
 x 
Vậy nghiệm của bpt là x 
Hs giảI : x – 12 0; 2x 24; x – 2 10
*Hướng dẩn về nhà: Làm các bài tập : 22, 24, 25, 26, 27, 28.
Tiết sau luyện tập.
..š›êš›
Tiết 62: Luyện tập
A.Mục tiêu: - Luyện tập cách giải và trình bày bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
 - Luyện tập cách giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương.
B.Chuẩn bị: +Gv: Bảng phụ
 +Hs: Ôn tập hai quy tắc biến đổi tương đương và cách giải bpt bậc nhất một ẩn.
C.Tiến trình dạy học:
 I.Kiểm tra: Chữa bài tập 25 a,d sgk
 Giải bpt: a, x > - 6
 b, 5 - x > 2	
 II.Bài mới: (Luyện tập) Giữa các bpt và biểu diển tập hợp nghiệm trên trục số.
Gọi hs lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm.
Hs hoạt động nhóm.
Hs đại diện nhóm trình bày cách giải.
Gọi 2 hs lên bảng chữa, cả lớp làm và nhận xét.
Gv đưa đề bài lên bảng phụ.
Hs quan sát và tìm chổ sai.
Hs lên bảng giải.
1. Giải bpt :
a, > 5
 15 – 6x > 15
 6x < 0
 x < 0
Nghiệm của bpt : x < 0
b, < 13
Kết quả: x > - 4
c, (x – 1) < 
Kết quả: x < -5
d, < 
Kết quả: x < -1
2.Bài 63(sbt):
 Giải bpt :
 a, - 2 < 
 ( - 2).8 < .8
 2(1 – 2x) – 16 < 1 – 5x
 - 4x – 14 < 1 – 5x
 - 4x + 5x < 1 + 14
 x < 14
Nghiệm của bpt là: x < 15
b, - 1 > + 8
Kết quả: x < -115
3.Làm bài tập 39(sgk):
a, -2 x > 23
 x > 23 + 2
 x > 25
Sai ở chổ xem –2 là 1 số hạng 
b, Sai ở chổ nhân với số âm mà bất đẳng thức không đổi chiều.
4.Bài tập 56 sbt:
Có : 2x + 1 > 2(x + 1)
 2x + 1 > 2x + 2
 2x –2x > 2- 1
 0x > 1
Bpt vô nghiệm.
5.Bài tập 57 sbt:
 5 + 5x < 5 ( x + 2)
5 + 5x < 5x + 10
5x – 5x < 10 – 5
 0x < 5
 Vô số nghiệm.
*Hướng dẩn về nhà:
 Bài tập về nhà: 29 sgk; 55,59,60,61,52 sbt.
 - Ôn tập tính giá trị tuyệt đối của 1 số.
 - Đọc trước bài “phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối”
..š›êš›
Tiết 63: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
A.Mục tiêu: - Hs biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng: và dạng .
 - Hs biết giải 1 số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng 
 = cx + d và dạng = cx + d .
 - Rèn luyện tính cẩn thẩn.
B.Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề.
C.Chuẩn bị: +Gv: Bảng phụ ghi bài tập , bài giải mẩu.
 +Hs: Ôn tập định nghĩa giá trị tuyệt đối của a; bút dạ.
D.Tiến trình lên lớp:
 I.Kiểm tra: 
 1.Định nghĩa giá trị tuyệt đối của 1 số a.
 = a nếu a0
 -a nếu a < 0
Tìm 
Hỏi thêm: Cho Hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức khi x 3 và x < 3
a, Nếu x 3 x – 3 0 = x – 3.
b, Nếu x < 3 x – 3 < 0 = 3 – x
 2.Rút gọn A biết A = + x – 2 khi x 3
Khi x 3 x – 3 0 = x – 3.
	 A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5
 II. Bài mới:
Hs bỏ dấu giá trị tuyệt đối rồi rút gọn.
Gv hướng dẩn hs giải phương trình trong 2 trường hợp 3x 0 và 3x 0
x = 4 thoả mản không? Vì sao?
x = 6 có phải là nghiệm của (1) không 
(không vì > 3)
Hs làm vào vở ?2 sgk ,2 em lên bảng giải.
1.Nhắc lại về giá trị tuyệt đối:
 = a nếu a0
 - a nếu a < 0
*Rút gọn B biết:
a, B = 4x + 5 + khi x > 0
Vì x > 0 - 2x < 0
 = 2x
B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5
b, B = + 7x – 4 khi x 0
Vì x 0 - 3x 0 = -3x
 B = 4x – 4
c,B = 5 + 4x + khi x < 6
Khi x < 6 x – 6 < 0
 = 6 – x
B = 5 + 4x + 6 – x
B = 3x + 11
2.Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối:
*Ví dụ1: Giải phương trình
 = x + 4 (1)
 Giải
Ta có: = 3x khi 3x 0 hay x 0
và = -3x khi 3x < 0 hay x < 0
+Vậy (1) 3x = x + 4 khi x 0
	2x = 4
 x = 2 ( thoả mản)
Vậy x = 2 là nghiệm của (1).
 +Và (1) -3x = x + 4 khi x < 0
 - 4x = 4
 x = -1 < 0 ( thoả mản )
Vậy x = -1 là nghiệm của (1) .
	S = 
*Ví dụ2: Giải phương trình.
 = 9 – 2x (1)
 Nếu 3 0 x 3
 = x – 3
Vì: * Nếu x 3 (1) x – 3 = 9 – 2x
 x + 2x = 9 + 3 
 3x = 12
 x = 4
x = 4 thoả mản vậy x =4 là nghiệm của (1)
 *Nếu x < 3 thì: 1 3 – x = 9 – 2x
 -x + 2x = 9 – 3
 x = 6 > 3 ( loại)
Vậy S = 
?2sgk: 
a, Giải phương trình
 	= 3x + 1 (1)
*Nếu x - 5 = x + 5
(1) x + 5 = 3x + 1
 x – 3x = 1 – 5
 - 2x = - 4
 x = 2 (thoả mản)
*Nếu x < -5 = - x – 5
(1) - x – 5 = 3x + 1
 - x – 3x = 1 + 5
 - 4x = 6
 x = ( không thoả mản)
Vậy S = 
b, = 2x + 21 (1)
*Nếu x 0 - 5x < 0
(1) 5x = 2x + 21
 5x – 2x = 21
 3x = 21
 x = 7 (thoả mản)
*Nếu x 0 - 5x 0
 (1) - 5x = 2x + 21
 - 5x – 2x = 21
 - 7x = 21
 x = -3 (thoả mản)
Vậy S = 
*Củng cố: Để giảimột phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ta giải mấy phương trình (2 phương trình ) ở 2 trường hợp.
 Hs lên bảng giải phương trình: a, = 2x + 12
 b, = 2x – 3
*Hướng dẩn về nhà: Làm bài tập về nhà 35,36,37 sgk.
 Ôn tập chương IV.
 Làm bài tập 38,39,40,41,42,43,44 sgk.
..š›êš›

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 8T56T65.doc