I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học về phương trình và cách giải các phương trình, nắm được cách sử dụng máy tính bỏ túi để giải phương trình.
2. Kĩ năng:
- HS có kĩ năng giải phương trình, sử dụng máy tính bỏ túi trong việc giải p.trình.
3. Thái độ:
- Phát triển tư duy lôgic, kĩ năng trình bày lời giải, tư duy phân tích tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh: Máy tính Casio fx500MS, trả lời các câu hỏi ôn tập chương.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
- Phương pháp vấn đáp, gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Ổn định: 8A:.
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra trong quá trình ôn tập.
3. Bài mới:
Ngày soạn: 24/02/2011 Ngày giảng: 8A: 28/02/2011 Tiết: 54 ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học về phương trình và cách giải các phương trình, nắm được cách sử dụng máy tính bỏ túi để giải phương trình. 2. Kĩ năng: - HS có kĩ năng giải phương trình, sử dụng máy tính bỏ túi trong việc giải p.trình. 3. Thái độ: - Phát triển tư duy lôgic, kĩ năng trình bày lời giải, tư duy phân tích tổng hợp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Máy tính Casio fx500MS, trả lời các câu hỏi ôn tập chương. III. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu và giải quyết vấn đề - Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ - Phương pháp vấn đáp, gợi mở. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: 1. Ổn định: 8A:....................... 2. Kiểm tra: - Kiểm tra trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng * Hoạt động 1 : Lí thuyết (?) Trong chương chúng ta đã được học về các loại phương trình nào? Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình như thế nào ? + Trình bày cách giải phương trình bậc nhất một ẩn? Nêu cách giải phương trình đưa được về dạng: ax + b = 0 + Chốt lại các bước giải phương trình Phương trình tích là phương trình như thế nào ? + Nêu cách giải phương trình tích? + Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (?) Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta cần lưu ý điều gì - Đã học về phương trình bậc nhất một ẩn , phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu và một số loại phương trình khác - Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng: ax + b = 0 (a,bÏR, a ¹ 0) - Trình bày cách giải - Trình bày các bước giải phương trình đưa được về dạng ax+b=0 - Ghi nhớ, khắc sâu các bước giải phương trình đưa được về dạng ax+b=0 - Phương trình tích là phương trình có dạng: A(x) .B(x) = 0 - Cách giải: Giải A(x) = 0 và B(x) = 0 Rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng - Nêu cách giải - Ta không nhận được phương trình tương đương, do đó ta dùng kí hiệu "" A. Lí thuyết: Cách giải các dạng phương trình đã học 1) Phương trình bậc nhất một ẩn: Cách giải: ax + b = 0 Û ax = -b Û x = Phương trình có 1 nghiệm duy nhất là x = 2) Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Quy đồng mẫu 2 vế, thực hiện các phép tính để bỏ dấu ngoặc - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hằng số sang vế kia - Thu gọn và giải phương trình nhận được 3) Phương trình tích: * Dạng tổng quát : A(x) .B(x) = 0 Cách giải: Giải A(x) = 0 và B(x) = 0 Rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng 4) Phương trình chứa ẩn ở mẫu Cách giải: B1: Tìm ĐKXĐ của p.trình B2: Quy đồng mẫu 2 vế của phương trình rồi khử mẫu B3: Giải phương trình vừa nhận được B4: Kiểm tra các giá trị tìm được có thỏa mãn ĐKXĐ không rồi kết luận * Hoạt động 2 : Bài tập - Hướng dẫn học sinh giải phương trình bậc nhất 1 ẩn bằng máy tính Casio + Đưa ra bài tập 50/SGK Nêu các bước giải phương trình ở phần a? + Yêu cầu HS lên bảng giải - Để giải phương trình phần b ta cần làm các công việc gì? + Đưa ra bài tập 51/SGK + Em có nhận xét gì về phương trình phần a? Hãy chuyển vế rồi đặt nhân tử chung đưa phương trình về phương trình tích. (?) Làm thế nào để đưa được phương trình đã cho về dạng phương trình tích? + Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, giải phương trình + Hãy nêu lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu? + Đưa ra bài tập 52a/SGK + Hãy tìm ĐKXĐ của phương trình? + Hãy quy đồng và khử mẫu của phương trình + Hãy giải phương trình: x-3=5(2x-3) - Em có kết luận gì về nghiệm của phương trình đã cho? - Thực hành giải phương trình bậc nhất 1 ẩn bằng máy tính Casio hoặc máy tính có chức năng tương tự - Nêu các bước giải - Dưới lớp cùng làm và nhận xét - Ta quy đồng, khử mẫu đưa về dạng ax+b=0 - Đọc đề, xác định vấn đề cần giải quyết. - Ở hai vế có nhân tử 2x+1 - HS giải phương trình - Treo bảng nhóm nhận xét - Ta phân tích vế trái thành nhân tử. - Giải được kết quả x=0 hoặc x= hoặc x=-3 - Nêu lại các bước giải - Đọc đề bài, nghiêm cứu các bước giải - Tìm được: x0 và x - Tiến hành và đưa ra phương trình: x-3=5(2x-3) - Giải và đưa ra nghiệm x = - Giá trị x = thỏa mãn ĐKXĐ của phương trình nên nó là nghiệm của phương trình đã cho B. Bài tập - Bài 50/SGK-T33 Giải các phương trình sau : a)3-4x(25-2x)=8x2+x-300 Û3-100x+8x2=8x2+x-300 Û -101x = -303 Û x = 3 Vậy ta có S = {3} Vậy phương trình vô nghiệm - Bài 51/SGK-T33 Giải các p.trình sau bằng cách đưa về p.trình tích: a) (2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1) (2x+1)(3x-2) -(5x-8)(2x+1)=0 (2x+1)(3x-2-5x+8)=0 (2x+1)(-2x+6)=0 2x+1=0 hoặc -2x+6=0 hoặc x = 3 d) 2x3+5x2-3x=0 x(2x2-x+6x-3)=0 x(2x-1)(x+3)=0 x=0 hoặc 2x-1=0 hoặc x+3=0 x=0 hoặc x= hoặc x=-3 - Bài 52/SGK-T33 (*) ĐKXĐ: x0 và x Ta có: (*) x-3=5(2x-3) 9x=12 x = (thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của phương trình (*) là: S={} 4. Củng cố: - Hệ thống lại cách giải các phương trình đã học - HS xem lại các bài tập đã chữa. 5. Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị giờ sau: - Ôn tập lại cách giải các phương trình đã học - Ôn tập lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Giải các bài tập 50, 51, 52, 53/SGK-T33 (các phần chưa giải). V. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: