I) Mục tiêu:
- HS ôn lại các kiến thức đã học trong chương
- Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình một ẩn ( Phương trình bậc nhất một ẩn; phương trình tích ; phương trình chứa ẩn ở mẫu )
II) Chuẩn bị: Bảng phu; Phiếu học tập
III) Các bước lên
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với ôn tập
Hoạt động 2 Ôn tập:
NS: 12/03/2011 Tieát CT: 54 OÂN TAÄP CHÖÔNG III I) Mục tiêu: - HS ôn lại các kiến thức đã học trong chương - Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình một ẩn ( Phương trình bậc nhất một ẩn; phương trình tích ; phương trình chứa ẩn ở mẫu ) II) Chuẩn bị: Bảng phu; Phiếu học tập III) Các bước lên Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với ôn tập Hoạt động 2 Ôn tập: Hoạt động của thầy và trò - GV: Thế nào là hai phương trình tương đương? - HS: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập hợp nghiệm - GV: Nêu hai quy tắc biến đổi tương đương - HS: Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. Trong một phương trình ta có thể nhân hoặc chia cả hai vế của phương trình với cùng một số khác 0 - GV: Một phương trình bậc nhất có mấy nghiệm ? ( đề bài đưa vào bảng phụ) - HS: Luôn có một nghiệm duy nhất x= - GV: Phương trình có dạng ax+b =0 khi nào vô nghiệm ; vô số nghiệm ? Cho vd? - HS: Vô nghiệm khi a=0 và b 0 VD: 0x+2= 0 Vô số nghiệm khi a = 0 và b =0 VD: 0x +0=0 - GV: Yêu cầu hs làm bài 50 SGK - GV: Nêu các bước giải phương trình trên? - HS: Quy đồng mẫu hai vế ( nếu có) Nhân 2vế với mẫu chung để khử mẫu Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang một vế Thu gọn và giải phương trình vừa tìm được - GV: Yêu cầu hai hs lên bảng làm Hoạt động 3 Dặn dò Về nhà làm các BTcòn lại để tiết sau LT tiếp Nội dung ghi bảng I) Lý thuyết: 1) Hai phương trình tương đương - Hai quy tắc biến đổi phương trình 2) Phương trình bậc nhất - Nghiệm của phương trình bậc nhất 3) Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 4) Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập của phương trình II) Bài tập: Bài 1: Các cặp phương trình sau có tương đương không? a) x – 1= 0 (1) và x2 -1 = 0 (2) S1 = { 1 }; S2 = { -1 ; 1} Pt (1) và (2) Không tương đương b) 3x+5=14(3) và 3x =9(4) S3=S4 = {3} Vậy hai pt này tương đương c) =4 (5) và x2 = 4 (6) Vì S5 = S6 = {-2;2} Nên hai pt đó tương đương Bài 2: ( Bài 50 sgk) Giải phương trình a) 3 – 4x(25-2x) = 8x2+x-300 3 – 100x +8x2 = 8x2 + x -300 3 -100x +8x2 – 8x2 –x +300 =0 -101x = -303 x = 3 Vậy S = { 3} b) 8( 1-3x) – 2(2+3x) = 140 – 15(2x+1) 8 -24x -4x – 6x = 140 – 30x -15 -30x +30x = 140 -15 -4 0x = 121 Vậy phương trình vô nghiệm Bài 3: ( Bài 51 sgk) Giải phương trình a) ( 2x +1 )(3x -2 ) = (5x – 8)(2x +1) ( 2x +1 )(3x -2 )- (5x – 8)(2x +1)=0 (2x +1)(3x-2-5x+8) =0 (2x +1)(-2x +6) = 0 1) 2x + 1 =0 -2x +6 = 0 2) x = - x = 3 Vậy S = { - ; 3} c) (x +1)2 = 4(x2 -2x +1) ( x+ 1)2 – [2(x-1)]2 =0 [x+1 +2(x-1)][x+1-2(x-1)]=0 (3x-1)(-x+3) =0 3x -1 =0 x = –x +3 = 0x = 3 Vậy S = {; 3}
Tài liệu đính kèm: