Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 54: Ôn tập chương 3 - Năm học 2006-2007 - Đặng Văn Khôi

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 54: Ôn tập chương 3 - Năm học 2006-2007 - Đặng Văn Khôi

- Lý thuyết:

 1/ Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm.

 2/ - Qui tắc chuyển vế: (8/sgk)

 - Qui tắc nhân với một số:

a/ x – 1 = 0 <=> x = 1

 Và x2 – 1 = 0 <=> x = 1

Vậy: phương trình (1) và (2) không tương đương.

b/ 3x + 5 = 14 <=> 3x = 14 – 5

 <=> 3x = 9

 <=> x = 3

Và 3x = 9 <=> x = 3

Vậy: phương trình (3) và (4) tương đương nhau vì chúng có cùng tập hợp nghiệm

 S =

c/ (x – 3) = 2x + 1 (5)

<=>x – 3 = 4x + 2 (6)

Vì ta nhân hai vế phương trình (5) với 2 được phương trình (6)

d/ = 4 <=> 2x = 4

 <=> x = 2

 và x2 = 4 <=> x = 2

Vậy phương trình (7) và (8) tương đương

e/ 2x – 1 = 3 <=> 2x = 4

 <=> x = 2

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 395Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 54: Ôn tập chương 3 - Năm học 2006-2007 - Đặng Văn Khôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ct:54 
Ngày dạy:03/03/07
ÔN CHƯƠNG III
1- Mục tiêu:
 a- Kiến thức: 
	- Giúp Hs củng cố lại kiến thức của chương.
	- Củng cố và nâng cao kĩ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn.
 b- Kĩ năng: 
	- Phát triển tư duy độc lập sáng tạo 
 c-Thái độ:
	- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
2- Chuẩn bị:
 Gv: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, bài giải mẫu.
 Hs: Làm các câu hỏi ôn chương 3, bảng phụ nhóm 
3- Phương pháp:
	- Đàm thoại gợi mở , hoạt động nhóm.
4- Tiến trình:
 4.1 Ổn định: Kiểm diện Hs.
 4.2 Ôn lí thuyết:
Gv nêu câu hỏi
- Thế nào là hai phương trình tương đương? cho VD ?
- Nêu hai qui tắc biến đổi phương trình?
- Hoạt động nhóm.
Bài tập: Xét các cặp phương trình sau có tương đương hay không?
a/ x – 1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2)
b/ 3x + 5 = 14 (3) và 3x = 9 (4)
c/ (x – 3) = 2x + 1 (5)
 và (x – 3) = 4x + 2 (6)
d/ {2x{ = 4 (7) và x2 = 4 (8)
e/ 2x – 1 = 3 (9) và x(2x – 1) = 3x (10)
 Gv cho Hs hoạt động nhóm 7 phút sau đó yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải.
 Gv: trong các VD trên, VD nào thể hiện nhân hai vế của phương trình với cùng một biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương ( đó là nội dung câu hỏi 2/32/sgk)
Câu3: Với ĐK nào của a thì phương trình
 ax + b = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn.
Câu 4: Gv đưa đề bài lên bảng phụ.
- Phương trình có dạng ax + b = 0 khi nào?
 Vô nghiệm ? Cho VD.
 Vô số nghiệm?
Bài 50/32/sgk: Giải phương trình.
a/ 3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300
b/ - = 7 - 
Gv cho hai Hs giải bảng các Hs khác giải nháp.
Gv cho Hs khác nhận xét bài giải của bạn và nêu lại các bước giải
I- Lý thuyết:
 1/ Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm.
 2/ - Qui tắc chuyển vế: (8/sgk)
 - Qui tắc nhân với một số:
a/ x – 1 = 0 x = 1
 Và x2 – 1 = 0 x = 1
Vậy: phương trình (1) và (2) không tương đương.
b/ 3x + 5 = 14 3x = 14 – 5
 3x = 9
 x = 3
Và 3x = 9 x = 3
Vậy: phương trình (3) và (4) tương đương nhau vì chúng có cùng tập hợp nghiệm 
 S = 
c/ (x – 3) = 2x + 1 (5)
x – 3 = 4x + 2 (6)
Vì ta nhân hai vế phương trình (5) với 2 được phương trình (6)
d/ = 4 2x = 4
 x = 2
 và x2 = 4 x = 2
Vậy phương trình (7) và (8) tương đương
e/ 2x – 1 = 3 2x = 4
 x = 2
Và x(2x – 1) = 3x x( 2x – 1 – 3) = 0
 x(2x – 4) = 0
 => x = 0 Hoặc x = 2
Vậy: phương trình (9) và (10) không tương đương.
3/ Với ĐK: a 0 thì phương trình
 ax + b = 0 là phương trình bậc nhất.
4/ Đánh dấu “ X “ vào ô vuông.
X
 Luôn có một phương trình duy nhất. Phương trình có dạng ax + b = 0
 + Vô nghiệm nếu a = 0 và b 0
 VD: 0x + 2 = 0
 + Vô số nghiệm nếu a = 0 và b = 0. Đó là phương trình 0x = 0
Bài 50/32/sgk: Giải phương trình.
 a/ 3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300
 3 – 100x + 8x2 = 8x2 + x – 300
 100x + x = 300 + 3
 101x = 303
 x = 3
Vây: Tập nghiệm của phương trình S = 
b/ - = 7 - 
8(1 – 3x) – 2(2 + 3x) = 140 – 15(2x + 1)
 8 – 24x – 4 – 6x = 140 – 30x – 15
 30x – 30x = 140 – 15 – 8 + 4
 0x = 121 ( vô lí)
Vậy: phương trình vô nghiệm.
 4.3 Bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
HĐ1: Phương trình đưa về dạng phương trình ax + b = 0
 Bài 50/33/sgk: Giải phương trình.
c/ - = - 5
 Cho một Hs lên bảng giải bài tập và các Hs 
khác giải nháp , sau đó nhận xét bài giải của bạn.
HĐ2:Phương trình tích.
Bài 51/33/sgk: Giải phương trình.
a/ (2x + 1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x + 1)
Gợi ý chuyển vế rồi phân tích vế trái thành nhân tử.
b/ 2x3 + 5x2 – 3x = 0
 Gợi ý phân tích đa thức 2x3 + 5x2 – 3x thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung và tách hạng tử.
 Gv cho hai Hs giải bài ở bảng và các Hs khác giải nháp, sau đó nhận xét bài làm của bạn.
Bài 53/33/sgk: Giải phương trình.
 + = + 
Quan sát phương trình em có nhận xét gì?
Gv: Ta sẽ cộng thêm 1 đơn vị vào mỗi phân thức sau đó biến đổi phương trình về dạng phương trình tích.
(+1)+( +1)=( +1)+
 ( +1)
 + - - = 0
 sau đó cho Hs lên bảng giải tiếp.
HĐ3: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Bài 52/33/sgk: giải phương trình.
a/ - = 
b/ - = 
 Cho Hs nêu lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, sau đó cho nửa lớp giải câu a và nửa lớp còn lại giải câu b.
Sau khoảng 3 phút cho hai đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải. Gv nhận xét và hoàn chỉnh bài cho lớp.
II- Luyện tập:
Bài 50/33/sgk: Giải phương trình.
c/ - = - 5
5(5x + 2) – 10(8x – 1) = 6(4x + 2) – 150
 25x + 10 – 80x + 10 = 24x + 12 – 150 
 80x – 25x + 24x = 150 – 12 + 20
 79x = 158
 x = 2
Vây: Tập nghiệm của phương trình S = 
Bài 51/33/sgk: Giải phương trình.
 a/ (2x + 1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x + 1)
(2x + 1)(3x – 2) -(5x –8)(2x +1) = 0
(2x + 1)(3x – 2 -5x + 8) = 0
 (2x + 1)(6 – 2x) = 0
=> 2x + 1 = 0 x = -
Hoặc 6 – 2x = 0 x = 3 
Vậy: tập nghiệm củaa phương trình 
 S = 
b/ 2x3 + 5x2 – 3x = 0
 x(2x2 + 5x – 3) = 0
 x(2x2 + 6x – x – 3) = 0
 x[ 2x(x + 3) – (x + 3)] = 0
 x(x + 3)(2x – 1) = 0
=> x = 0
Hoặc x + 3 = 0 x = - 3
Hoặc 2x – 1 = 0 x = 
Vậy: tập nghiệm của phương trình
 S = 
Bài 53/33/sgk: Giải phương trình.
 + = + 
 (+1) + ( +1) = ( +1) +
 ( +1)
 + - - = 0
 (x + 10)() = 0
x + 10 = 0 (0)
 x = - 10
Vậy: tập nghiệm của phương trình 
 S = 
Bài 52/33/sgk: giải phương trình.
a/ - = 
 ĐK: x và x 0 
 = 
=> x – 3 = 10x - 15
 10x – x = 15 – 3
 9x = 12
 x = 
 x = (tmđk)
Vậy:Tập nghiệm của phương trình S = 
b/ - = 
 ĐK: x 0, x2
 = 
=> x2 + 2x – x + 2 = 2
 x2 + x = 0
 x(x + 1) = 0
=> x = 0 không tmđk)
Hoặc x + 1 = 0 x = - 1 (tmđk)
Vậy: Tập nghiệm của phương trình S = 
 4.4 Bài học kinh nghiệm:
	- Với phương trình sau khi thu gọn mà ẩn x hoặc y có luỹ thừa bậc hai trở lên, ta nên phân tích bài toán đưa về phương trình tích để giải.
	- Đối với phương trình tử chứa các số hạng tăng dần, mẫu các số hạng giảm dần, ta nên cộng thêm 1 đơn vị vào từng số hạng để qui đồng tử rồi đưa về phương trình tích để giải.
 4.5 Hướng dẫn Hs tự học ở nhà:
	- Về nhà xem lại các bài tập đã sửa.
	- Học ôn các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
	- BTVN: 54, 55, 56/34/sgk, 65, 66/14/sbt.
5- Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docds8 tiet 54.doc