1/ MỤC TIÊU:
a. Về kiến thức:
- Giúp học sinh ôn tập lại kiến thức đã học của chương (Chủ yếu là phương trình một ẩn).
b. Về kĩ năng:
- Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình một ẩn (Phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu).
c. Về thái độ:
- Hs lyêu thích bộ mộn.
- Cẩn thận, chính xác khi giải toán.
2/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học.
b. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
3/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
* ổn định tổ chức:
8A .8B:
a. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp với ôn tập)
* Đặt vấn đề:
b. Dạy nội dung bài mới: (43') Các em đã học xong chương 3: Hôm nay chúng ta đi Ôn tập chương III
Ngày soạn:19 /2/2011 Ngày dạy: Tiết thứ ngày .dạy lớp8A : Tiết thứ ngày .dạy lớp8B : Tiết thứ ngày ............dạy lớp8C TiÕt 54: ¤n tËp ch¬ng 3 1/ MỤC TIÊU: a. Về kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập lại kiến thức đã học của chương (Chủ yếu là phương trình một ẩn). b. Về kĩ năng: - Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình một ẩn (Phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu). c. Về thái độ: - Hs lyêu thích bộ mộn. - Cẩn thận, chính xác khi giải toán. 2/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học. b. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới. 3/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: * æn ®Þnh tæ chøc: 8A..8B: a. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp với ôn tập) * Đặt vấn đề: b. Dạy nội dung bài mới: (43') Các em đã học xong chương 3: Hôm nay chúng ta đi Ôn tập chương III Hoạt động của giáo viên và học sinh Học sinh ghi ?Y Hs ?Y Hs ?Tb Hs Gv ?Tb ?Tb Hs Gv ?K Hs Gv Gv Hs ?K Gv Hs Gv ?K Hs ?K Gv Gv Hs ?K Gv Gv Thế nào là hai phương trình tương đương ? Cho ví dụ ? Là 2 phương trình có cùng một tập nghiệm. Ví dụ: 2x = 14 (1) x = 7 (2) Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình? - Quy tắc chuyển vế : ... - Quy tắc nhân với một số: ... Trả lời câu 2 (sgk - 32) ? 2x – 1 = 3 2x = 4 x = 2 * 2x – 1 = 3 x(2x – 1) = 3x x(2x – 1) – 3x = 0 x(2x – 1 – 3) = 0 x = 0 hoặc x = 2 Lưu ý: Khi nhân (hoặc chia) cả hai vế của một phương trình cho cùng một biểu thức chứa ẩn thì phương trình nhận được có thể không tương đương với phương trình đã cho. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ? Cách giải ? Trả lời câu 3, 4 (sgk – 32) ? a 0; luôn có một nghiệm duy nhất. Với những phương trình mà hai vế của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chứa ẩn ở mẫu khi biến đổi ta có thể đưa được về dạng ax + b = 0. Nêu các bước chủ yếu giải các phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 ? - Bỏ ngoặc (nếu có) hoặc quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia. - Thu gọn và giải phương trình nhận được. Quá trình giải các phương trình này thường dẫn đến hai trường hợp sau: * ax + b = 0 với a 0 (đã biết cách giải). * ax + b = 0 với a = 0. Khi đó: - Nếu b = 0 phương trình có dạng 0x = 0 pt nghiệm đúng với mọi x (S = R). - Nếu b0 phương trình có dạng 0x = b pt vô nghiệm (S = ). Y/c Hs làm bài 50 (sgk – 33). 2 em lên bảng - dưới lớp làm vào vở. Nêu cách giải phương trình tích dạng A(x). B(x) = 0 ? Y/c Hs vận dụng giải bài tập 51. 3 Hs lên bảng làm ba câu a, b, d. Lưu ý: Chuyển các hạng tử ở vế phải sang vế trái rồi phân tích vế trái thành nhân tử đưa về dạng phương trình tích. Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu? 4 bước (sgk – 21). Trả lời câu 5 (sgk – 33) ? Lưu ý sau khi khử mẫu chứa ẩn của phương trình có thể được phương trình không tương đương với phương trình đã cho vì vậy ... Y/c Hs làm bài 52(sgk – 33). 3 Hs lên bảng giải 3 câu b, c, d. Em có nhận xét gì về 2 vế của phương trình ở câu d ? Nêu hướng giải ? Chốt: Khi giải các phương trình, trước hết phải quan sát kỹ phương trình từ đó chọn phương pháp giải đơn giản nhất. Nếu còn ít thời gian giáo viên hướng dẫn Hs cách giải bài 53 theo cách khác (như bên: Thêm 2 vào mỗi vế của phương trình rồi biến đổi). Sau đó yêu cầu Hs về nhà tự hoàn chỉnh vào vở. A. Ôn tập về phương trình một ẩn: Câu 1: (sgk – 32) - Hai phương trình tương đương. - Hai quy tắc biến đổi phương trình: + Quy tắc chuyển vế. + Quy tắc nhân với một số. Câu 2: (sgk – 32) 1. Phương trình bậc nhất một ẩn: ax + b = 0 (a, b R, a 0) * Cách giải: ax + b = 0 ax = - b x = * Câu 3: a 0 * Câu 4: luôn có 1 nghiệm duy nhất. 2. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0: Bài 50 (sgk – 33) Giải: a) 3 - 4x(25 - 2x ) = 8x2 + x - 300 3 - 100x + 8x2 = 8x2 + x - 300 -101x = -303 x = 3 Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = í3ý b) 8 - 24x - 4 - 6x = 140 - 30x - 15 -24x - 6x + 30x = 140 - 15 + 4 - 8 0x = 121 Vậy phương trình vô nghiệm hay tập nghiệm của phương trình là: S = Æ 3. Phương trình tích: * Cách giải: A(x). B(x) = 0 (*) A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 Giải phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0 Nghiệm của cả 2 phương trình này là nghiệm của phương trình (*). Bài 51 (sgk - 33) Giải: a) (2x + 1)(3x - 2) = (5x - 8)(2x + 1) (2x + 1)(3x - 2 ) - (5x - 8)(2x + 1) = 0 (2x + 1)(3x - 2 - 5x + 8) = 0 (2x + 1)(6 - 2x) = 0 2x + 1 = 0 hoặc 6 - 2x = 0 2x = -1 hoặc - 2x = - 6 x = hoặc x = 3 Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {; 3} b) 4x2 – 1 = (2x + 1)(3x – 5) (2x – 1)(2x + 1) – (2x + 1)(3x – 5) = 0 (2x + 1)(2x – 1 – 3x + 5) = 0 (2x + 1)(4 –x) = 0 2x + 1 = 0 hoặc 4 – x = 0 2x = - 1 hoặc x = 4 x = hoặc x = 4 Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {; 4} d) 2x3 + 5x2 - 3x = 0 x(2x2 + 5x - 3) = 0 x(2x2 + 6x - x - 3) = 0 x[2x(x + 3) - (x + 3)] = 0 x(x + 3 )(2x - 1) = 0 x = 0 hoặc x + 3 = 0 hoặc 2x - 1 = 0 x = 0 hoặc x = - 3 hoặc x = Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {; 0; -3} 4. Phương trình chứa ẩn ở mẫu: * Câu 5: Cần chú ý: + Tìm ĐKXĐ của phương trình. + Sau khi giải phương trình phải đối chiếu các gía trị tìm được của ẩn với ĐKXĐ để kết luận tập nghiệm của phương trình. Bài 52 (sgk – 33) Giải: b) ĐKXĐ: x ¹ 0; x ¹ 2 (x + 2)x - (x - 2) = 2 x2 + 2x - x + 2 - 2 = 0 x2 + x = 0 x(x + 1) = 0 x = 0 hoặc x + 1 = 0 x = 0 hoặc x = - 1 + x = 0 (không thỏa mãn ĐKXĐ) + x = - 1 (thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {-1} c) ĐKXĐ: x 2 x2 + 2x + x + 2 + x2 – 2x – x + 2 = 2x2 + 4 2x2+ 4 – 2x2 – 4 = 0 0x = 0 Phương trình nghiệm đúng với mọi x thỏa mãn x 2 . Vậy tập nghiệm của phương trình: S = R\2 d) ĐKXĐ: x x + 8 = 0 hoặc = 0 +) x + 8 = 0 x = - 8 (thỏa mãn ĐKXĐ) +) = 0 3x + 8 + 2 – 7x = 0 - 4x = - 10 x = (thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {- 8; } Bài 53 (sgk - 34) Giải: ( x + 10)() = 0 Vì ¹ 0. Do đó: (x + 10)() = 0 x + 10 = 0 x = - 10 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-10} c. Củng cố, luyện tập: Nhắc lại các dạng bài đã chữa trong tiết d. Hưỡng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2') - Ôn tập lại các kiến thức về phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Tiết sau ôn tập tiếp về giải bài toán bằng cách lập phương trình. - BTVN: 54; 55; 56 (sgk - 34). 65; 66; 68; 69 (sbt - 14).
Tài liệu đính kèm: