Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 54 đến 67 - Năm học 2010-2011 - Thới Ngọc Thu

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 54 đến 67 - Năm học 2010-2011 - Thới Ngọc Thu

Ôn tập chương :

Lý thuyết :

Câu 1: SGK

Câu 2 : SGK

Bài tập

Bài 38/53:

a) Cho m > n m + 2 > n +2

Bài 39 /51

Số –2 là nghiệm của bất pt a) c) d)

Lý thuyết :

Câu 3,4,5 /sgk

Bài tập :

* BT 41 /53 : Giải các BPT

 a) < 20="">

x > –18

Vậy bpt có nghiệm x> -18

d)

–6x – 9 –16+4x

–10x –7

x 0,7

Vậy x 0,7 là nghiệm của BPT

* BT 42/53 : Giải BPT

c) (x – 3)2 < x2="" –="">

 x2– 6x + 9 < x2="">

–6x < –12="">

 x > 2

Vậy x > 2 là nghiệm của BPT

* BT 43/53 : Tìm x sao cho :

c) 2x+1 x + 3

 x 2

Vậy x 2 là nghiệm của BPT

* BT 45/54 : Giải pt :

d)

Vậy x = 12 là nghiệm của pt

 

doc 29 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 54 đến 67 - Năm học 2010-2011 - Thới Ngọc Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 54 :	ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt)
I. MỤC TIÊU :
– HS được tái hiện lại các kiến thức đã học.
– HS được củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình một ẩn. 
– HS được củng cố và nâng cao kỹ năng giải toán bằng cách lập pt.
II. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định :
2. Bài cũ : 	 
Kiểm tra trong quá trình ôn tập.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
HĐ 1 : Giải BT54/34 SGK :
- Yêu cầu HS đọc đề bài và phân tích bài toán.
- Có những đại lượng nào trong bài toán này?
- Các đại lượng này quan hệ với nhau theo công thức nào?
- Bài toán đã cung cáp cho ta các số liệu nào?
- Ta nên đặt ẩn là đại lượng nào trong bài toán?
- Có gì khác biệt khi cano đi xuôi dòng và ngược dòng?
- Hãy biểu diễn các số liệu còn lại qua ẩn
- Hãy so sánh quãng đường sông AB và BA?
- Vậy theo em, ta có pt như thế nào?
- Quãng đường s, vận tốc v, thời gian t.
- 
- Biết được thời gian xuôi dòng và thời gian ngược dòng.
- Trong bài toán chuyển động, ta thường đặt ẩn là vận tốc.
- Canô khi xuôi dòng đi nhanh hơn ngược dòng vì khi xuôi dòng vận tốc canô được cộng thêm với vận tốc của dòng nước, còn khi ngược dòng thì vận tốc canô bị trừ đi vận tốc dòng nước.
- AB = BA
4(x + 2) = 5(x – 2)
* BT BT54/34
Gọi x (km/h) là vận tốc thực của cano (x>2)
Thì vận tốc của cano khi xuôi dòng từ A à B là: x + 2 (km/h)
Quãng đường khi cano xuôi dòng từ A à B : 4(x + 2) (km)
Vận tốc của cano khi ngược dòng từ B à A là: x – 2 (km/h)
Quãng đường khi cano ngược dòng từ B à A : 5(x – 2) (km)
Vì quãng đường từ A à B cũng là quãng đường từ B à A nên ta có pt :
4(x + 2) = 5(x – 2)
4x + 8 = 5x – 10.
5x – 4x = 8 + 10
x = 18 (thoả ĐK)
Vậy khoảng cách giữa hai bến A và B là 4(18 + 2) = 4.20 = 80 km
HĐ 2 : Giải BT68/14 SBT :
- Yêu cầu HS đọc đề bài và phân tích bài toán.
- Có những đại lượng nào trong bài toán này?
- Các đại lượng này quan hệ với nhau theo công thức nào?
- Bài toán đã cung cáp cho ta các số liệu nào?
- Ta nên đặt ẩn là đại lượng nào trong bài toán?
- Hãy biểu diễn các số liệu còn lại qua ẩn
- Hãy so sánh khối lượng công việc làm được trong thực tế và trong kế hoạch?
- Vậy theo em, ta có pt như thế nào?
- Năng suất, công việc, thời gian.
- 
- Biết được năng suất trong thực tế và trong kế hoạch.
- Giống như dạng toán chuyển động, ta thường đặt ẩn là năng suất.
- Thực tế làm nhiều hơn kế hoạch 13 tấn.
57(x – 1) = 50x + 13
* BT 68/14 SBT
NS
T.Gian
C.Việc
D.Kiến
50
x
50x
T.Tế
57
x – 1
57(x – 1)
Giải :
Gọi x (ngày) là thời gian đội khai thác than theo kế hoạch (x>1, xỴZ)
Thời gian khai thác trong thực tế là : x – 1 (ngày)
Khối lượng than khai thác trong kế hoạch : 50x (tấn)
Khối lượng than khai thác trong thực tế : 57(x – 1) (tấn)
Vì thực tế khai thức vượt so với kế hoạch 13 tấn nên ta có pt :
57(x – 1) = 50x + 13
57x – 57 = 50x + 13
57x – 50x = 13 + 57
7x = 70
x = 10 (Thoả ĐK)
Vậy khối lượng than mà đội phải khai thác theo kế hoạch là : 50.10=500 (tấn)
4. Hướng dẫn về nhà :
Xem lại các dạng toán đã giải.
Ôn lại toàn bộ lý thuyết trong chương.
Làm hết các bài tập còn lại trong phần Ôn tập chương III của SGK
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tiết 55 :	KIỂM TRA CHƯƠNG III
Ngày soạn:2/3/2012
Tiết 56 :	LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU :
– HS nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của BĐT.
– HS biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng BĐT.
– HS biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng.
II. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định :
2. Bài cũ : 	 
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
HĐ 1 : Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số :
– Hãy so sánh : 
-3 và -1;
-10 và 2,; 
6.2 và 3.4
– Vậy khi so sánh hai số a và b bất kỳ, có thể sảy ra những trường hợp nào?
– Nếu a < b thì khi biểu diễn trên trục số điểm a và điểm b sẽ như thế nào?
-3 < -1 ;
-10 < 2
 6.2 = 3.4
Có thể sảy ra một trong 3 trường hợp : a = b; a b
- Nếu a < b thì điểm a nằm bên trái điểm b.
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số :
Khi so sánh hai số a và b, có thể sảy ra một trong 3 trường hợp sau :
a = b
a < b
a > b
Khi biểu diễn số thực trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
?1 .
HĐ 2 : Khái niệm về bất đẳng thức.
– Khi a = b, ta nói đó là một đẳng thức. Vậy khi a b, ta nói đó là bất đẳng thức. Vậy bất đẳng thức là gì ?
– GV giới thiệu vế trái, vế phải.
2. Bất đẳng thức :
Bất đẳng thức là hệ thức dạng a b; hoặc a ≤ b; hoặc a ≥ b), a là vế trái, b là vế phải.
HĐ 3 : Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
– Yêu cầu HS xem hình vẽ SGK/36 và nhận xét.
– Cho HS làm ?2 .
– Qua kết quả của bài tập trên, em có nhận xét gì về quan hệ giữa thứ tự và phép cộng?
– Cho HS làm ?3 . Vì sao -2004 + (-777) > - 2005 + (-777)?
– Cho HS làm ?4 . Vì sao +2 < 5?
- Với 3 số a, b, c ta có :
+ Nếu a < b thì a + c<b + c
+ Nếu a > b thì a + c>b + c
- Vì -2004 > - 2005 nên 
-2004 + (-777) > - 2005 + (-777)
-Vì <3 nên +2 <3+2 hay + 2 < 5
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
?2 .
Tính chất :
Với 3 số a, b, c ta có :
+ Nếu a < b thì a + c < b + c
+ Nếu a > b thì a + c > b + c
 Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
?3 . Vì -2004 > - 2005 nên 
-2004 + (-777) > - 2005 + (-777)
?4 .Vì < 3 nên + 2 < 3 + 2 hay + 2 < 5
4. Củng cố :
* BT1/37 : Mỗi khẳng định sau đúng hay sai ? Vì sao?
– Để kiểm tra xem các khẳng định trên có đúng không, ta cần kiểm tra như thế nào?
– Hãy cho biết các khẳng định sau khẳng định nào là đúng và chưa đúng? Và vì sao?
a. (-2) + 3 ≥ 2 
Sai vì (-2) + 3 = 1 < 3
b. -6 ≤ 2.(-3)
Đúng vì -6 = 2.(-3)
c. 4 + (-8) < 15 + (-8)
Đúng vì 4 < 15 nên 4 + (-8) < 15 + (-8)
d. x2 + 1 ≥ 1
Đúng vì x2 ≥ 0 nên x2 + 1 ≥ 0 +1
* BT2/37 : 
Cho a < b, hãy so sánh :
a. a + 1 và b +1
Vì a < b nên a + 1 < b + 1.
a. a – 2 và b – 2
Vì a < b nên a + (–2) < b +(–2) 
hay a – 2 < b – 2
5. Hướng dẫn về nhà :
Làm các bài tập 3, 4 /37 SGK
Hướng dẫn BT3 :
a – 5 ≥ b – 5
a – 5 + 5 ≥ b – 5 + 5 ( Cộng hai vế cho số đối của -5)
a + 0 ≥ b + 0
hay a ≥ b
Ngày soạn:7/3/2012
Tiết 57 :	LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU :
– HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và với số âm) ở dạng BĐT.
– HS biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh BDT (qua một số kỹ thuật suy luận).
– HS biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự (đặc biệt ở tiết luyện tập).
II. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định :
2. Bài cũ : 
Thế nào là bất đẳng thức? Cho một vài ví dụ về bất đẳng thức?
Nêu liên hệ giữa thứ tự và phép cộng? Giải BT 3/37	 
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
HĐ 1 : Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương.
– Yêu cầu HS xem hình vẽ SGK/37 và nhận xét.
– Cho HS làm ?1 .
– Qua kết quả của bài tập trên, em có nhận xét gì về quan hệ giữa thứ tự và phép nhân với một số dương?
– Cho HS làm ?2 . 
Với 3 số a, b, c, mà c > 0 ta có :
+ Nếu a < b thì a.c < b.c
+ Nếu a > b thì a.c > b.c
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương :
?1 .
Tính chất :
Với 3 số a, b, c, mà c > 0 ta có :
+ Nếu a < b thì a.c < b.c
+ Nếu a > b thì a.c > b.c
 Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương, ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
?2 .
HĐ 2 : Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
– Yêu cầu HS xem hình vẽ SGK/37 và nhận xét.
– Cho HS làm ?3 .
– Qua kết quả của bài tập trên, em có nhận xét gì về quan hệ giữa thứ tự và phép nhân với một số âm?
– Cho HS làm ?4 . 
– Cho HS làm ?5 . Phép chia cho một số khác 0 có thể xem như một phép nhân được không?
Với 3 số a, b, c, mà c < 0 ta có :
+ Nếu a b.c
+ Nếu a > b thì a.c < b.c
-4a > -4b
-4a. < -4b. 
a < b
- Có thể xem phép chia cho một số khác 0 như là một phép nhân cho số nghịch đảo với số đó.
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm :
?3 .
Tính chất :
Với 3 số a, b, c, mà c < 0 ta có :
+ Nếu a b.c
+ Nếu a > b thì a.c < b.c
 Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm, ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
?4 .
?5 .
HĐ 3 : Tính chất bắc cầu của thứ tự
– Nếu a < b và b < c thì em có được kết luận gì?
– Hãy vận dụng tính chất bắc cầu để chứng minh a+2>b-1 nếu a>b.
–Từ a > b để xuất hiện a + 2 ta cần làm gì?
– Hãy so sánh 2 và - 1?
– Làm sao để xuất hiện b – 1?
- Ta có thể kết luận a < c.
- Ta cần cộng thêm 2 vào 2 vế của BĐT.
2 > - 1
3. Tính chất bắc cầu của thứ tự
Tính chất :
Với 3 số a, b, c ta có :
+ Nếu a < b 
và b < c 
Thì a < c
VD :
Cho a > b. Chứng minh a + 2 > b – 1.
Ta có a > b nên a + 2 > b + 2. (1)
Ta cũng có 2 >-1 nên a + 2 > b–1. (2)
Từ (1) và (2) ta có a + 2 > b – 1.
4. Củng cố :
* BT51/39 : Mỗi khẳng định sau đúng hay sai ? Vì sao?
– Để kiểm tra xem các khẳng định trên có đúng không, ta cần kiểm tra như thế nào?
– Hãy cho biết các khẳng định sau khẳng định nào là đúng và chưa đúng? Và vì sao?
a. (-6).5 < (-5).5
Đúng vì (-6) < (-5) nên (-6).5 < (-5).5 nhân cả 2 vế với số dương 5.
b. (-6).(-3) < (-5) .(-3)
Sai vì (-6) (-5) .(-3) nhân cả 2 vế với số âm -3.
* BT2/37 : 
Cho a < b, hãy so sánh :
a. 2a và 2b
Vì a < b nên 2a < 2b (nhân 2 vế cho số dương 2)
b. 2a và a + b
Vì a < b nên a + a < b + a 
hay 2a < a + b
c. –a và –b
Vì a b(-1) 
hay  ...  ta có thể nhận được các giá trị khác nhau của biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối, do đó ta có thể nhận được các dạng khác nhau từ một phương trình ban đầu.
– Khi giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, ta cần chú ý điều gì?
– Khi kết luận nghiệm, ta cần chú ý điều gì?
– GV hướng dẫn HS giải 2 VD trong SGK, sau đó, yêu cầu HS tự giải ?2 .
- Chú ý đến điều kiện của x để bỏ dấu giá trị tuyệt đối.
- Chú ý xem kết quả tìm được có phù hợp với điều kiện bỏ dấu giá trị tuyệt đối hay không
4. Giải một số pt chứa dấu giá trị tuyệt đối :
VD2 : Giải pt : |3x| = x + 4 
Ta có 
|3x| = 3x khi 3x ≥ 0 hay x ≥ 0
|3x| = –3x khi 3x < 0 hay x < 0
Vậy để giải pt trên ta quy về giải hai pt sau :
a. 3x = x + 4 với x ≥ 0
3x – x = 4
2x = 4
x = 2. (thoả đk x ≥ 0)
Vậy x = 2 là nghiệm của pt.
b. –3x = x + 4 với x < 0
–3x – x = 4
–4x = 4
x = –1 (thoả đk x < 0)
Vậy x = –1 là nghiệm của pt.
Tổng hợp các kết quả trên, ta có tập nghiệm của phương trình trên là
 S = { –1 ; 2}
VD3 : Giải pt : |x – 3| = 9 – 2x 
Ta có 
|x – 3| = x – 3 khi x – 3 ≥ 0 hay x ≥ 3
|x–3| = –(x – 3) = 3 – x khi x – 3 < 0 hay x < 3
Vậy để giải pt trên ta quy về giải hai pt sau :
a. Với x ≥ 3
|x – 3| = 9 – 2x 
x – 3 = 9 – 2x
x + 2x = 9 + 3
3x = 12
x = 4. (thoả đk x ≥ 3)
Vậy x = 4 là nghiệm của pt.
b. Với x < 3
|x – 3| = 9 – 2x 
3 – x = 9 – 2x
2x – x = 9 – 3
x = 6 (không thoả đk x < 3, loại)
Tổng hợp các kết quả trên, ta có tập nghiệm của phương trình trên là
 S = { 4}
?2 .
4. Củng cố :
Giải BT 35a,b và BT 36 a,b
5. Hướng dẫn về nhà :
Làm các bài tập 35 ; 36 ; 37 / 51 SGK
Ngày soạn:9/4/2012
Tiết 64 :	ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU :
– Rèn HS có kỹ năng giải BPT bậc nhất và PT dạng = cx + d và dạng . 
– HS có kiến thức hệ thống hơn về BĐT , BPT theo yêu cầu của chương 
II. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định :
2. Bài cũ : 
Kiểm tra trong quá trình Ôn tập.
3. Ôn tập :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ
– GV gọi 1 HS đọc kết quả bài 35 /sgk
– GV gọi 1 HS sửa bài tập 36a ; 37a
HS lên bảng 
HS 2 lên bảng làm
* BT36/51 :
a. Giải pt :
 = x – 6 
Vậy pt vô nghiệm 
* BT37/51 :
a Giải pt : 
 Vậy pt có nghiệm 
HĐ 2 : Ôn tập chương IV.
– GV hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương 
- Ở câu 1, GV lưu ý cách nói : xảy ra, hay không xảy ra 
- GV cho HS làm 38,39 để ôn tập 
-GV cho HS đọc bảng tóm tắt về nghiệm BPT 
- GV sửa bài 41 a,d 
-GV yêu cầu HS chỉ ra các bước sử dụng từng loại quy tắc biến đổi 
- GV cho HS sửa bài 42 c 
- Lưu ý HS các bước biến đổi kiến thức, kết hợp sử dụng các quy tắc giải BPT 
-GV hướng dẫn HS giải bài 43 
-GV yêu cầu HS nêu rõ : bước hiên dịch , bước giải , củng cố khái niệm
-HS trả lời các câu hỏi ôn tập 1,2 
-2 HS làm bài 38, 39 
-HS trả lời câu 3,4,5 
-HS lên bảng làm bài 41 
HS lên bảng làm bài 42 
HS làm bài 43 
-HS đưa về BPT 
Ôn tập chương :
Lý thuyết :
Câu 1: SGK 
Câu 2 : SGK 
Bài tập 
Bài 38/53: 
a) Cho m > n m + 2 > n +2 
Bài 39 /51 
Số –2 là nghiệm của bất pt a) c) d) 
Lý thuyết :
Câu 3,4,5 /sgk 
Bài tập : 
* BT 41 /53 : Giải các BPT 
 a) < 20 
x > –18
Vậy bpt có nghiệm x> -18
d)
–6x – 9 –16+4x
–10x –7 
x 0,7 
Vậy x 0,7 là nghiệm của BPT 
* BT 42/53 : Giải BPT 
c) (x – 3)2 < x2 – 3
 x2– 6x + 9 < x2 –3
–6x < –12 
 x > 2 
Vậy x > 2 là nghiệm của BPT 
* BT 43/53 : Tìm x sao cho :
c) 2x+1 x + 3
 x 2 
Vậy x 2 là nghiệm của BPT
HĐ 3 : Củng cố .
– GV hướng dẫn giải BT45
– Đây là dạng phương trình gì?
– Khi giải pt dạng này ta cần chú ý điều gì?
– Đây là pt chứa dấu gía trị tuyệt đối.
– Cần chú ý đến điều kiện của biểu thức bên trong dấu giá trị tuyệt đối.
* BT 45/54 : Giải pt :
d) 
Vậy x = 12 là nghiệm của pt 
4. Hướng dẫn về nhà :
– Làm các bài tập bài tập 40, 41,42,43, 44, 45/SGK 
– GV hướng dẫn HS bài 44 
– Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết 
Tiết 65 :	KIỂM TRA CHƯƠNG IV
Ngày soạn: 20/4/2011
Tiết 66 :	ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU :
– Ôn tập, hêï thống lại toàn bộ các kiến thức cơ bản HS đã được học trong HK2.
– Củng cố lại cho HS cách giải một số dạng toán cơ bản đã học trong HK2.
II. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định :
2. Bài cũ : 
Kiểm tra trong quá trình Ôn tập.
3. Ôn tập :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
HĐ 1 : Ôn tập giải pt :
– Ta đã biết phương pháp giải các dạng phương trình nào?
– Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta cần chú ý điều gì?
- Phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Phải tìm ĐKXĐ và đối chiếu kết quả tìm được với ĐKXĐ khi kết luận nghiệm.
Bài 1 : Giải các phương trình sau :
a. 11 – 2x = x – 1
b. (2x – 1)2 + (2 – x)(2x – 1) = 0
c. 
d. 
Giải :
a. 11 – 2x = x – 1
–2x – x = –1 – 11
–3x = –12
x = 4
Vậy pt có 1 nghiệm x = 4.
b. (2x – 1)2 + (2 – x)(2x – 1) = 0
(2x – 1)(2x – 1 + 2 – x) = 0
(2x – 1)(x + 1) = 0
Vậy pt có 2 nghiệm x1= và x2= –1
c. 
2(2x – 1) + 3(x – 1) = 12 – 8(x – 1)
4x – 2 + 3x – 3 = 12 – 8x + 8
4x + 3x + 8x = 12 + 8 + 2 + 3
15x = 25
x = 
Vậy pt có 1 nghiệm x = .
d. ĐKXĐ : x ≠ –1
(1 – x) + 3(x + 1) = 2x + 3
1 – x + 3x + 3 = 2x + 3
–x + 3x – 2x = 3 – 1 – 3
0x = –1
Vậy pt vô nghiệm
HĐ 2 : Ôn tập giải bpt.
– Hãy nhắc lại các phép biến đổi bpt?
– Khi nhân hoặc chia hai vế của bđt cho một số âm, ta cần chú ý điều gì?
– Gọi 2 HS lên bảng giải bài tập 
- Quy tắc chuyển vế và nhân với một số
- Ta phải đổi chiều bđt.
Bài 2 : Giải các bpt sau và biểu diễn tập nghiệm của chúng trên trục số :
a. 7x – 2,2 > 0,6	b. 
Giải :
a. 7x – 2,2 > 0,6
7x > 0,6 + 2,2
7x > 2,8
x > 2,8 : 7
x > 0,4
Vậy bpt có ngiệm x > 0,4.
(
0,4
| 
0
b. 
1,4.5 – 5x ≤ 3x – 5
7 – 5x ≤ 3x – 5
–5x – 3x ≤ –5 – 7
–8x ≤ –12
x ≥ 
x ≥ 
Vậy bpt có nghiệm x ≥ 
[
| 
0
HĐ 3 : Củng cố .
– Với k = 0 thì phương trình có dạng như thế nào?
– Phương trình này có nghiệm như thế nào?
– Nghiệm của pt là gì?
– Vậy nếu x =–2 là nghiệm của pt thì ta có điều gì?
– Khi đó k sẽ nhận được các giá trị nào?
- Thay k = 0 vào pt, ta được pt mới 4x2 – 25 = 0.
- Là giá trị của ẩn thoả mãn hai vế của phương trình.
- x = –2 sẽ làm cho vế trái của pt có giá trị bằng 0
Bài 3 : Cho phương trình với ẩn x : 4x2 – 25 + k2 + 4kx = 0.
a. Giải pt với k = 0
b. Tìm các giá trị của k sao cho pt nhận x = –2 làm nghiệm.
Giải :
a. Với k = 0 thì pt đã cho trở thành :
4x2 – 25 + k2 + 4kx = 0
4x2 – 25 + 02 + 4.0.x = 0
4x2 – 25 = 0.
(2x – 5)(2x + 5) = 0
Vậy với k = 0 thì pt có 2 nghiệm x1= và x2 = –
b. Nếu x = –2 là nghiệm của phương trình thì :
4x2 – 25 + k2 + 4kx = 0
4(–2)2 – 25 + k2 + 4k(–2) = 0
16 – 25 + k2 – 8k = 0
k2 – 8k – 9 = 0
k2 + k – 9k – 9 = 0
k(k + 1) – 9(k + 1) = 0
(k + 1)(k – 9) = 0
Vậy với k = –1 hoặc k = 9 thì phương trình có nghiệm x = –2.
4. Hướng dẫn về nhà :
– Xem lại các dạng bài tập đã giải.
– Xem lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Tiết 66 :	ÔN TẬP HỌC KỲ 2 (tt)
I. MỤC TIÊU :
– Ôn tập, hêï thống lại toàn bộ các kiến thức cơ bản HS đã được học trong HK2.
– Củng cố lại cho HS cách giải một số dạng toán cơ bản đã học trong HK2.
II. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định :
2. Bài cũ : 
Kiểm tra trong quá trình Ôn tập.
3. Ôn tập :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
HĐ 1 : Ôn tập giải bài toán bằng cách lập phương trình :
– Đây là bài toán thuộc dạng gì?
– Trong 3 đại lượng Năng suất, công việc và Thời gian, ta đã biết được đại lượng nào?
– Trong hai đại lượng còn lại, ta nên đặt ẩn là đại lượng nào ?
– Gọi HS biểu diễn các số liệu còn lại qua ẩn và lập phương trình.
- Đây là bài toán thuộc dạng NS=
- Đề bài đã cho biết Năng suất.
Bài 1 : Một đội thợ mỏ lập kế hoạch mỗi ngày khai thác 50 tấn than. Khi thực hiện, mỗi ngày đội khai thác được 57 tấn than, do đó, đội đã hoàn thành kế hoạch trước 1 ngày và còn vượt mức 13 tấn than. Hỏi theo kế hoạch đội phải khai thác bao nhiêu tấn than?
Giải :
Gọi x (ngày) là thời gian khai thác theo kế hoạch (x > 1)
Thời gian khai thác trên thực tế : 
x – 1 (ngày)
Khối lượng than khai thác theo kế hoạch : 50.x (tấn)
Khối lượng than khai thác trên thực tế: 57.(x – 1) (tấn)
Theo đề bài, ta có phương trình :
50x + 13 = 57(x – 1)
50x + 13 = 57x – 57
50x – 57x = –57 – 13
–7x = –70
x = 10 (thoả ĐK)
Vậy khối lượng than khai thác theo kế hoạch là : 50.10 = 500 tấn.
HĐ 2 : Ôn tập giải bpt.
– Tổng số điểm đạt được của xạ thủ được tính bằng công thức nào?
– Nếu gọi x là số lần bắn trúng đích thì số điểm cộng, số điểm trừ là như thế nào?
– Tổng điểm đạt được của xạ thủ?
– Để được thưởng thì số điểm này phải thoả ĐK gì?
– Lưu ý là số lần bắn trúng đích phải là số nguyên. Vậy xạ thủ phải bắn trúng đích ít nhất bao nhiêu lần để được thưởng?
- Tổng điểm = Số điểm cộng – Số điểm trừ.
- Số điểm cộng : 10x
 Số điểm trừ : 2(10 – x)
Tổng điểm=10x – 2(10 – x)
- Tổng điểm phải lớn hơn hoặc bằng 60.
Bài 2 : Trong cuộc thi bắn súng, mỗi xạ thủ được bắn 10 phát. Mỗi lần trúng đích được 10 điểm, mỗi lần trượt bị trừ mất 2 điểm. Xạ thủ nào đạt được từ 60 điểm trở lên thì được thưởng. Hỏi xạ thủ phải bắn trúng đích ít nhất bao nhiêu lần để được thưởng?
Giải :
Gọi x là số lần bắn trúng đích của xạ thủ (0 ≤ x ≤ 10; x Ỵ N)
Số lần bắn trượt của xạ thủ : 10 – x
Số điểm cộng : 10x
Số điểm trừ : 2(10 – x)
Tổng số điểm đạt được :
10x – 2(10 – x)
Để được thưởng thì : 
10x – 2(10 – x) ≥ 60
10x – 20 + 2x ≥ 60
12x ≥ 60 + 20
x ≥ 
x ≥ 
Vì 0 ≤ x ≤ 10 và x Ỵ N nên 
x Ỵ {7; 8; 9; 10}
Vậy xạ thủ phải bắn trúng đích ít nhất 7 lần để được thưởng.
4. Hướng dẫn về nhà :
– Xem lại các dạng bài tập đã giải.
– Giải lại các bài tập đã giải.
– Chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ 2.
Tiết 67 :	KIỂM TRA HỌC KỲ 2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 26den35 dai so lop 8.doc