- Yêu cầu học sinh làm bài tập 46.
- Học sinh đọc kĩ đề toán.
- Giáo viên hưỡng dẫn học sinh phân tích bài toán.
? Lập bảng để xác định cách giải của bài toán.
- Cả lớp suy nghĩ và làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét bài làm của bạn và bổ sung (nếu có)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 47 theo nhóm học tập.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm và báo cáo kết quả.
- Đại diện nhóm lên trình bày (2 học sinh lên bảng làm 2 câu a và b)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 48.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng và bổ sung nếu có.
Tuần: 25 Ngày soạn: Tiết: 53 Ngày dạy: luyện tập (t2) I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố cho học sinh các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Hình thành kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Biết phân tích bìa toán và trình bày lời giải 1 cách ngắn gọn, chính xác. II. Chuẩn bị: - Gv: - bảng phụ ghi đề bài tập +thước kẻ+ phấn màu - Hs: - bài tập về nhà, thước kẻ ,ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập pt III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số. 8A......../ 33 8B........../ 32 8C........./ 33 2. Kiểm tra bài cũ: (8') - ? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Làm bài tập 45 - tr31 SGK (ĐS: 300 tấm) 3. Tiến trình bài giảng: (32’) Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm bài tập 46. - Học sinh đọc kĩ đề toán. - Giáo viên hưỡng dẫn học sinh phân tích bài toán. 48 km A B C ? Lập bảng để xác định cách giải của bài toán. - Cả lớp suy nghĩ và làm bài. - 1 học sinh lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét bài làm của bạn và bổ sung (nếu có) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 47 theo nhóm học tập. - Cả lớp thảo luận theo nhóm và báo cáo kết quả. - Đại diện nhóm lên trình bày (2 học sinh lên bảng làm 2 câu a và b) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 48. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng và bổ sung nếu có. Bài tập 46 (tr31-SGK) (12') Gọi chiều dài quãng đường AB là x (km) (x>48) chiều dài quãng đường BC là x - 48 (km) Thời gian ô tô dự định đi là (h) Thời gian ô tô đi trên đoạn BC là Theo bài ra ta có phương trình: Giải ra ta có: x = 120 Vậy quãng đường AB dài 120 km. Bài tập 47 (tr32-SGK) (8') a) Số tiền lãi tháng thứ nhất: (đồng) Gốc + lãi: (đồng) Số tiền lãi của tháng thứ 2: (đồng) b) khi a = 1,2 tiền lãi 2 tháng là 48,288 nghìn đồng. 0,012. 1,012x + 0,012x = 48,288 x = 2000 Số tiền bà An gửi là 2000 nghìn đồng (2 triệu đồng) Bài tập 48 (tr32 - SGK) (13') Gọi số dân năm ngoái của tỉnh A là x (triệu người) (0 < x < 4) Năm ngoái số dân tỉnh B là 4 - x (triệu) Trong năm nay: Số dân tỉnh A: (triệu người) Số dân tỉnh B: Theo bài ta có PT: 101,1x - 101,2(4-x) = 80,72 202,3x = 485,52 x = 2,4 Vậy số dân tỉnh A năm ngoái là 2,4 triệu người. Số dân tỉnh B năm ngoái là 4 - 2,4 = 1,6 (triệu người) 4. Củng cố: (2') - Học sinh nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Làm lại các bài tập trên. - Làm bài tập 56, 57, 58, 60 (tr12, 13-SBT) - Ôn tập chương III, ôn tập các câu hỏi phần ôn tập chương. Tuần: 25 Ngày soạn: Tiết: 54 Ngày dạy: ôn tập chương III I. Mục tiêu: - Tái hiện lại cho học sinh các kiến thức về phương trình, giải phương trình, cách biến đổi tương đương các phương trình. - Củng cố và nâng cao kĩ năng giải phương trình 1 ẩn. II. Chuẩn bị: - Gv: bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập + phiếu học tập - Hs: làm câu hỏi ôn tập chương III + bài tập về nhà III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1') Kiểm tra sĩ số. 8A......../ 33 8B........../ 32 8C........./ 33 2. Kiểm tra bài cũ: (6') - HS1:Trả lời câu 1, câu 2, câu 3 (phần ôn tập chương III) - HS2: Trả lời câu 3, câu4, câu 5(phần ôn tập chương III) 3. Tiến trình bài giảng: (32’) Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Phát biểu các phép biến đổi tương đương. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm 4 phần a, b, c, d của bài tập 51. - Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung (nếu có) - Giáo viên chốt kết quả, đánh giá. ? Nhận dạng phương trình và nêu các cách giải. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên bảng làm phần a, b. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm câu c. - Học sinh làm theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Yêu cầu học sinh giải phương trình. - Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng làm bài. ? Nêu cách giải bài toán. - Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên. ? Có nhận xét gì về các hạng tử trong VT, VP của PT. - Học sinh: hạng tử chung ? ta giải bài toán này như thế nào. - Học sinh trả lời. Bài tập 51 - tr33-SGK (15') a) b) Vậy tập nghiệm của PT là S = c) Vậy tập nghiệm của PT là: S = d) Vậy tập nghiệm của PT là S = Bài tập 52 (tr33-SGK) Giải PT: a) Đs: x = b) Đs: x = 3 c) (3) ĐKXĐ: PT có vô số nghiệm d) (4) ĐKXĐ: (4) Vậy tập nghiệm của PT là: S = 4. Củng cố: (4') - Tuỳ vào từng bài toán ta có thể biến đổi PT theo những cách khác nhau. - Đối với dạng phương trình chứa ẩn ở mẫu, nếu mẫu có thể phân tích thành các nhân tử được thì cần phân tích trước khi đi tìm ĐKXĐ 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Ôn lại cách giải của các loại toán trên. - Làm bài tập 53 (HS khá), 54, 55 (tr34-SGK) - Làm bài tập 63, 64, 66 (tr14-SBT)
Tài liệu đính kèm: