I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm vững cách biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn; cách giải bài toán bằng cách lập phương trình; các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Cách phân tích một bài toán để chọn ẩn phù hợp với nội dung bài toán, biểu thị đại lượng chưa biết qua ẩn, tìm mối quan hệ giữa các đại lượng để lập phương trình.
2. Kĩ năng:
- Có kỹ năng thành thạo biểu diễn một một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn và phân tích một bài toán.
- Có kỹ năng thành thạo phân tích bài toán để chọn ẩn phù hợp, biểu thị đại lượng chưa biết qua ẩn, tìm mối quan hệ giữa các đại lượng để lập p.trình.
3. Thái độ:
- Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải. Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh: Các bước giải các phương trình đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Phương pháp nghiên cứu tình huống
- Phương pháp vấn đáp, gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
Ngày soạn: 10/02/2011 Ngày giảng: 8A: 14/02/2011 Tiết: 51 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (Tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững cách biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn; cách giải bài toán bằng cách lập phương trình; các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Cách phân tích một bài toán để chọn ẩn phù hợp với nội dung bài toán, biểu thị đại lượng chưa biết qua ẩn, tìm mối quan hệ giữa các đại lượng để lập phương trình. 2. Kĩ năng: - Có kỹ năng thành thạo biểu diễn một một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn và phân tích một bài toán. - Có kỹ năng thành thạo phân tích bài toán để chọn ẩn phù hợp, biểu thị đại lượng chưa biết qua ẩn, tìm mối quan hệ giữa các đại lượng để lập p.trình. 3. Thái độ: - Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải. Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Các bước giải các phương trình đã học. III. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu và giải quyết vấn đề - Phương pháp nghiên cứu tình huống - Phương pháp vấn đáp, gợi mở. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: 1. Ổn định: 8A:....................... 2. Kiểm tra: - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? * Đáp án: - Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: Sgk/25. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng + Đưa ra ví dụ trên bảng phụ. (?) Đối tượng tham gia trong bài toán là gì? + Phân tích về mối liên hệ giữa các đại lương: vận tốc, thời gian, quãng đường (?) Nếu gọi thời gian đi của xe máy là x thì quãng đường xe máy đi được là bao nhiêu (?) Theo bài ra, ôtô xuất phát sau xe máy bao nhiêu giờ (?) Đến lúc gặp nhau quãng đường ôtô đi được là bao nhiêu + Theo các điều kiện bài cho, hãy lập phương trình biểu thị mối liên hệ + Giải phương trình tìm x - Giá trị x tìm được có thỏa mãn điều kiện của ẩn không? + Yêu cầu HS thực hiện ?2 (Đưa ra bảng phụ cho HS điền) + Hãy lập phương trình với ẩn S. - Hãy giải phương vừa lập (?) Vậy thời gian xe máy đi là bao nhiêu? +Em có nhận xét gì về hai cách giải - Đọc và nghiên cứu đề bài - Đối tượng tham gia trong bài toán là: Ôtô và xe máy - Củng cố được mối liên hệ giữa các đại lượng - Quãng đường xe máy đi được là: 35x (km) - 24 phút = giờ - Đến lúc gặp nhau, quãng đường mà ôtô đi được là: 45(x-) (km) - Lập phương trình, giải được kết quả: x = - x = thỏa mãn điều kiện của ẩn - Điền vào bảng theo yêu cầu của ?2 - Lập được phương trình: - Giải và tìm được: S = - Tìm được thời gian xe máy đi là: (giờ) - Cách giải này phức tạp hơn cách giải trên 3. Ví dụ Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là: x(h) (Điều kiện: x>) Trong t.gian đó, xe máy đi được q.đường là: 35x (km) Thời gian ôtô đi là: x- (h) Quãng đường ôtô đi được là: (km) Theo bài ra ta có p.trình: 35x + = 90 Ta thấy x = thỏa mãn điều kiện của ẩn. Vậy thời gian để hai xe gặp nhau là: =1 giờ 21 phút (kể từ lúc xe máy khởi hành) Cách 2: Gọi quãng đường xe máy đi hết là: S (ĐK: 0<S < 90) Đến lúc gặp nhau, thời gian xe máy đi là: (h) Quãng đường ôtô đi được là: 90-S (km) Đến lúc gặp nhau, thời gian ôtô đi là: (h) Theo bài ra ta có phương trình : = + Vậy thời gian cần tìm là: (giờ) = 1 giờ 21 phút KL: Khi chọn ẩn ta nên chọn đại lượng cần tìm làm ẩn 4. Củng cố: - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? - Lưu ý cách chọn ẩn, cách trình bày lời giải - Đọc bài đọc thêm, cùng GV phân tích ví dụ trong bài đọc thêm 5. Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị giờ sau: - Ôn lại các kiến thức đã học về phương trình - Khi giải bài toán cần chú ý phân loại dạng toán - Đọc lại bài đọc thêm - Giải các bài tập: 37, 38, 39/SGK-T30 - Tiết sau luyện tâp. V. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: