Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 50+51 (Bản 2 cột)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 50+51 (Bản 2 cột)

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố khái niệm hai phương trình tương đương. ĐKXĐ của phương trình, nghiệm của phương trình.

- Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này.

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Thước kẻ, Bảng phụ ghi đề bài tập.

- HS: Ôn tập các kiến thức: ĐKXĐ của phương trình, hai quy tắc biến đổi phương trình, phương trình tương đương.Cách giải PT có chứa ẩn ở mẫu

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- Ổn định tổ chức lớp.

- Các hoạt động dạy học.

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 395Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 50+51 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 50: bài tập
Soạn : 
Giảng: 8a:
 8b:
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố khái niệm hai phương trình tương đương. ĐKXĐ của phương trình, nghiệm của phương trình.
- Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS.
B. chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Thước kẻ, Bảng phụ ghi đề bài tập.
- HS: Ôn tập các kiến thức: ĐKXĐ của phương trình, hai quy tắc biến đổi phương trình, phương trình tương đương.Cách giải PT có chứa ẩn ở mẫu
C. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức lớp.
- Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động I: (8 ph)
 kiểm tra 
 HS1: Chữa bài 30 (a) tr.23 SGK.
HS2. Chữa bài 30 (b) tr.23 SGK.
Giải phương trình
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2: (15 ph)
 Bài 29 (sgk)
(Đề bài đưa ra bảng phụ)
? Hãy nêu các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu.
Yêu cầu HS trả lời.
Bài 31 (a,b) tr.23 SGK.
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, đánh giá.GV chốt lại cách giải.
Hoạt động 3: (20 ph)
Bài 32 (SGK-T23)
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập.
Yêu cầu HS nêu cách làm.
GV lưu ý các nhóm HS nên biến đổi phương trình về dạng phương trình tích, nhưng vẫn phải đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm.
GV và HS nhận xét, đánh giá.
Bài 33(sgk-T23)
Muốn tìm giá trị của a để các biểu thức đã cho có giá trị bằng 2, ta làm ntn?
Hoạt động 4: (2 ph)
 Củng cố- Dặn dò
GV chốt lại cách giải PT chứa ẩn ở mẫu.
HS làm BT 30cd, 31cd, 33b( sgk-T23)
2 HS lên bảng làm BT
- Chữa bài 30 (a) SGK.
Giải phương trình
ĐKXĐ: x ạ 2.
Kết quả : S = ặ.
HS2. Chữa bài 30 (b) SGK.
ĐKXĐ: x ạ - 3
Kết quả : S = 
HS trả lời :
Cả hai bạn đều giải sai vì ĐKXĐ của phương trình là x ạ 5.
Vì vậy giá trị x = 5 (loại).Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Bài 31
Hai HS lên bảng làm .
a) 
ĐKXĐ : x ạ 1
Û 
Suy ra: - 2x2 + x + 1 = 2x2 - 2x
Û (1 - x) (4x + 1) = 0
Û x = 1 hoặc x = - 
x = 1 (loại vì không thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình 
S = 
b) 
ĐKXĐ : x ạ 1; x ạ 2 ; x ạ 3.
Û 
Suy ra: 3x - 9 + 2x - 4 = x - 1
Û 4x = 12
Û x = 3
x = 3 không thoả mãn ĐKXĐ.
Vậy phương trình vô nghiệm.
Bài 32 
HS hoạt động nhóm
Giải các phương trình
a) 
ĐKXĐ: x ạ 0
Û 
Suy ra hoặc x = 0
ã Û x = (thoả mãn ĐKXĐ)
ã x = 0 (loại , không thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy S = 
b) 
ĐKXĐ: x ạ 0
Û 
Û 2x
Û x = 0 hoặc x = -1
ã x = 0 (loại, không thoả mãn ĐKXĐ)
ã x = -1 thoả mãn ĐKXĐ
Vậy S = {-1}.
Bài 33(sgk)
1 HS lên bảng làm phần a
- ĐKXĐ: a và a
Kết quả: a =- 
* Rút kinh nghiệm.
. 
  BGH kí duyệt
.
.
Tiết 51: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Soạn : 
Giảng: 8a:
 8b:
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Kĩ năng : HS biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS.
B. chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi đề bài tập, tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình tr 25 SGK.
- HS: + Đọc trước bài 6.
 + Ôn lại cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
C. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức lớp.
-Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động I
1.biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn (12 ph)
GV: Giới thiệu về việc có thể sử dụng việc giải PT vào để giải các bài toán đố.
Ví dụ 1. Gọi vận tốc của một ô tô là 
x (km/h).
- Hãy biểu diễn quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ ?
- Nếu quãng đường ô tô đi được là 
100 km, thì thời gian đi của ô tô được biểu diễn bởi biểu thức nào ?
- GV yêu cầu HS làm ?1
(Đề bài đưa lên bảng phụ).
GV gợi ý: - Biết thời gian và vận tốc, tính quãng đường như thế nào ?
- Biết thời gian và quãng đường , tính vận tốc như thế nào ?
GV yêu cầu HS làm ?2
(Đề bài đưa lên bảng phụ.)
a) Ví dụ 
x = 12 ị Số mới bằng 512 = 500 + 12.
x = 37 thì số mới bằng gì ?
Vậy viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x, ta được số mới bằng gì ?
b) x =12 ị số mới bằng:125 =12.10 + 5
x = 37 thì số mới bằng gì ?
Vậy viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x, ta được số mới bằng gì ?
Hoạt động 2: (23 ph)
 2/ Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình 
Ví dụ 2: (Bài toán cổ)
GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- Hãy tóm tắt đề bài
- Bài toán yêu cầu tính số gà, số chó.
Hãy gọi một trong hai đại lượng đó là x, cho biết x cần điều kiện gì ?
- Hãy biểu diễn số chó qua x?
- Biểu diễn số chân gà và chân chó qua x?
- Căn cứ vào đâu lập phương trình bài toán ?
Gọi một HS lên bảng giải PT.
 x = 22 có thoả mãn các điều kiện của ẩn không?
Cách giải bài toán ở VD2 gọi là giải bài toán bằng cách lập PT.
Vậy để giải bài toán bằng cách lập phương trình, ta cần tiến hành nhưng bước nào ?
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 
làm ?3 và BT 34
Bài 34 tr.25 SGK.
GV: Bài toán yêu cầu tìm phân số ban đầu. Phân số có tử và mẫu, ta nên chọn mẫu số (hoặc tử số) là x.
- Nếu gọi mẫu số là x thì x cần điều kiện gì ?
- Hãy biểu diễn tử số, phân số đã cho.
- Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì phân số mới được biểu diễn như thế nào ?
- Lập phương trình bài toán
- Giải phương trình.
Đối chiếu điều kiện của x
Trả lời bài toán:
Hoạt động 3: (10 ph)
 Củng cố -Dặn dò.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập PT
- Cho HS làm bài 35 tr.25 SGK.
 Bước 2 và bước 3 về nhà làm tiếp.
Ví dụ1:
HS: Quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ là 5x (km).
HS: Thời gian đi quãng đường 100 km của ô tô là 
?1.
a) v = 180 m/ph thì quãng đường Tiến chạy được trong x phút là 180x (m).
b) Quãng đường Tiến chạy được là 4500m. Thời gian chạy là x (phút). Vậy vận tốc trung bình của Tiến là :
= 
?2.
- Số mới bằng 537 = 500 + 37.
- Viết thêm chữ số 5 bên trái số x, ta được số mới bằng 500 + x.
- Số mới bằng 375 = 37 . 10 + 5
- Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x, ta được số mới bằng 10x + 5.
2/ 
Ví dụ 2: Tóm tắt 
Số gà + số chó = 36 con
Số chân gà + số chân chó = 100 chân
Tính số gà ? số chó ?
 Giải
Gọi số gà là x con (ĐK: xz+, x < 36).
Số chân gà là 2x (chân).
số chó là : 36 - x (con).
Số chân chó là 4 (36 - x) (chân).
Tổng số chân là 100, nên ta có PT:
2x + 4 (36 - x) = 100.
Û 2x + 144 - 4x = 100
Û - 2x = - 44
Û x = 22.
- HS: x = 22 thoả mãn các điều kiện của ẩn.
Vậy số gà là 22 (con).
Số chó là 36 - 22 = 14 (con).
Học sinh nêu các bước giải bài toán bằng cách lập PT (sgk).
Hoạt động nhóm làm ?3 và BT 34 (sgk). Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải.
Bài 34(sgk-T25)
Gọi mẫu số là x. (ĐK: x nguyên, x ạ 0).
Vậy tử số là : x - 3.
Phân số đã cho là : .
- Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì phân số mới là :
Ta có phương trình:
.
Û 
Û 2x - 2 = x + 2
Û x = 4 (TMĐK).
Vậy phân số đã cho là:
Bài 35 (sgk-T25)
Gọi số HS cả lớp là x (HS)
ĐK: x nguyên dương.
Vậy số HS giỏi của lớp 8A học kỳ I là
 (HS).
HS giỏi của lớp 8A học kì II là 
 + 3 (HS).
Ta có phương trình 
Û 
* Rút kinh nghiệm:
. BGH kí duyệt
.
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_5051_ban_2_cot.doc