A. MỤC TIÊU:
HS biết cách chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn, tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, bước đầu biết vận dụng để giải một bài toán bậc nhất ở SGK.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV : Chuẩn bịc các phiếu học tập, phim trong.
HS : Đọc trước bài học
C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra sỉ số :
Kiểm tra bài cũ: (8)
GV: Đặt câu hỏi:
GV cho hs sửa bài tập 33
Tiết: 50 Ngày Soạn: Tuần: 23 Ngày Dạy: §6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU: HS biết cách chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn, tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, bước đầu biết vận dụng để giải một bài toán bậc nhất ở SGK. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV : Chuẩn bịc các phiếu học tập, phim trong. HS : Đọc trước bài học TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Kiểm tra sỉ số : Kiểm tra bài cũ: (8’) GV: Đặt câu hỏi: GV cho hs sửa bài tập 33 HS: a/ Ta giải p.t: (1) + ĐKXĐ: và a ¹ -3 + Quy đồng và khử mẫu ta được: (3a – 1)(a + 3) + (a – 3)(3a + 1) = 2(a + 3)(3a + 1) (1a) (1a) Û 3a2 + 8a – 3 + 3a2 – 8a – 3 = 6a2 + 20a + 6 6a2 – 6 = 6a2 + 20a + 6 Û 20a = -12 Û (Thoả mãn ĐKXĐ) Vậy giá trị của a cần tìm là: b/ Ta phải giải phương trình: (2) + ĐKXĐ: a ¹ -3 + Quy đồng và khử mẫu ta được: 40(a + 3) – 3(3a – 1)( - 2(7a + 2) = 2.12(a + 3) (2a) (2a) Û 40a + 120 – 9a + 3 – 14a – 4 = 24a + 72 Û 17a + 119 = 24a + 72 Û 24a – 17a = 119 – 72 Û 7a = 47 Û (Thoả mãn ĐKXĐ) Vậy giá trị của a cần tìm là: Vào bài mới: Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Nội Dung Hoạt động 1:Biểu diễn một đại lượng bằng một biểu thức chứa ẩn (15’) GV: Gọi 1 HS đọc SGK GV: Quảng đường tính bởi công thức nào? GV: Thời gian tính bởi công thức nào? GV: Quảng đường tính bởi công thức nào? GV: Vận tốc tính bởi công thức nào? GV: 5 là chữ số hàng nào? Có giá trị bằng? GV: 5 là chữ số hàng nào, 2 chữ số của x ở hàng nào? HS: Đọc SGK HS: Ghi vào vở bài học HS: Công thức s = v.t HS: Công thức HS: Công thức s = v.t HS: Công thức HS: Có giá trị là 5.100 Vậy số đó là: 500 + x HS: 5 là chữ số hàng đơn vị và chữ số cuối của chữ số x ở hàng chục. Vậy số đó là 10.x + 5 1/ Biểu diễn một đại lượng bằng một biểu thức chứa ẩn Trong thực tế, nhiều đại lượng biến đổi phụ thuộc nhau. Nếu kí hiệu một trong các đại lượng ấy là ẩn x thì các đại lượng khác có thể biểu diễn dưới dạng một biểu thức chứa ẩn x. VD1: Gọi x(km/h) là vận tốc của một ô tô. Khi đó: Quảng đường ô tô đi dược trong 5 giờ là: 5x (km) Thời gian để ô tô đi được trong quảng đường 100m là: ?1 a/ Quảng đường Tiến chạy được trong x phút là: 180x (m) b/ Vận tốc TB của Tiền là: ?2 a/ Thêm chữ số 5 vào bên trái số x gồm 2 chữ số là: 500 + x b/ Thêm chữ số 5 vào bên phải chử số x gồm 2 chữ số là: 10x + 5 Vậy, 500 + x; 10x + 5 là các biểu thức chứa ẩn x Hoạt động 2:Ví dụ về bài toán bằng cách lập phương trình (15’) GV: Gọi 2 HS lên làm bài GV: Bài toán yêu cầu ta tìm gì? Vậy ta đặt ẩn số là gì? GV: giải thích GV: giải thích GV: x = 22 có thoả mãn điều kiện không? GV: Gọi 1 HS đọc tóm tắt SGK. GV: Trong các bước trên, bước nào là quan trọng nhất? GV: Vậy ta cần cẩn thận và chính xác khi lập phương trình. GV: Ta đã giải VD trên với ẩn số x là số gà, bây giơ ta thử giải với ẩn số x là số chó thì kết quả ra sao? GV: Ta thấy kết quả ra sao? HS1: Lên bảng làm bài. HS1: Tìm số gà, số chó. Ta có thể đặt ẩn số là số gà hoặc số chó. HS1: Vì gà+ chó = 36 HS1: Vì mỗi con chó có 4 chân. HS: thoả điều kiện vì 22 Ỵ Nvà bé hơn 36 HS: Đọc tóm tắt trong SGK. HS: Bước lập phương trình là quan trọng nhất. HS: theo dõi, nhận xét và ghi vào vở bài học HS2: Lên bảng làm bài HS: theo dõi, nhận xét và ghi vào vở bài học HS: Kết quả trên vẫn như cách giải trước. 2/ Ví dụ về bài toán bằng cách lập phương trình: VD2: Bài toán cổ (SGK trang 24) Giải + Gọi x là số gà (ĐK: x Ỵ N và x <36) + Số chân gà là: 2x (chân) Vì cả gà và chó là 36 con. + Nên số chó là 36 – x (con) + Số chân chó là: 4(36 – x) (chân) Tổng số chân là 100 nên ta có phương trình: 2x + 4(36 – x) = 100 + Giải phương trình trên: 2x + 4(36 – x) = 100 Û 2x + 144 – 4x = 100 Û 44 = 2x Û x = 22 (thoả ĐKXĐ) + Vậy số gà là 22 con. Số chó là 36 – 22 = 24 (con) Tóm tắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: Bước 1: Lập Phương trình: + Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. + Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2: Giải phương trình vừa lập: Bước 3: Trả lời: kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không rồi kết luận. ?3 Giải lại bài toán trong ví dụ 2 bằng cách chọn x là số chó Giải + Gọi x là số chó (ĐK: x Ỵ N và x <36) + Số chân gà là: 4x (chân) Vì cả gà và chó là 36 con. + Nên số gà là 36 – x (con) + Số chân gà là: 2(36 – x) (chân) Tổng số chân là 100 nên ta có phương trình: 4x + 2(36 – x) = 100 + Giải phương trình trên: 4x + 2(36 – x) = 100 Û 4x + 72 – 2x = 100 Û 2x = 28 Û x = 14 (thoả ĐKXĐ) + Vậy số chó là 14 con. Số gà là 36 – 14 = 22 (con) Hoạt động 3: Củng cố (6’) + Qua VD trên trong bài toán “giải bài toán bằng cách lập phương trình” bứoc nào quan trọng nhất + Có thể đặt ẩn số khác không HS: + Qua VD trên, ta thấy việc lập phương trình là quan trọng nhất trong các bước giải. HS: + Có thể chọn ẩn số khác nhau mà kết quả vẫn không thay đổi. Hoạt động 4:Hướmg dẫn về nhà (1’) + Xem lại các ví dụ và các bài tập vừa giải để nắm vững phương pháp giải toán. Làm các bài tập 34; 35; 36 (SGK trang 28) + Xem trước bài “GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRINH (tiếp)” Duyệt của tổ trưởng
Tài liệu đính kèm: