I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:-HS nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2.Kĩ năng:-HS biết vận dụng để giải 1 số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp.
3.Thi độ:-Giáo dục tính cẩn thận,chính xác.
II. CHUẨN BỊ : Thầy : Giáo án ,SGK,bảng phụ
Trò :ôn lại cách giải phương trình đưa được về dạng ax+b=0.
III. PHƯƠNG PHÁP :Nu và giải quyết vấn đề,vấn đáp,gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH :
? Ổn định:Kiểm tra sĩ số
? Kiểm tra bài cũ:(không)
Ơ các lớp dưới chúng ta đã giải nhiều bài toán bằng phương php số học,hôm nay chúng ta được học 1 cách giải khác,đó là giải bài toán bằng cách lập phương trình.
? Bài mới :
§6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
Ngày dạy : Tiết : 50 §6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:-HS nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2.Kĩ năng:-HS biết vận dụng để giải 1 số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp. 3.Thái độ:-Giáo dục tính cẩn thận,chính xác. II. CHUẨN BỊ : Thầy : Giáo án ,SGK,bảng phụ Trò :ôn lại cách giải phương trình đưa được về dạng ax+b=0. III. PHƯƠNG PHÁP :Nêu và giải quyết vấn đề,vấn đáp,gợi mở. IV. TIẾN TRÌNH : Ổn định:Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ:(không) Ơû các lớp dưới chúng ta đã giải nhiều bài toán bằng phương pháp số học,hôm nay chúng ta được học 1 cách giải khác,đó là giải bài toán bằng cách lập phương trình. Bài mới : §6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học - HĐ1: Biểu diễn 1 đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn. Trong thực tế,nhiều đại lượng biến đổi phụ thuộc lẫn nhau.Nếu kí hiệu 1 trong các đại lượng ấy là x thì các đại lượng khác có thể được biểu diễn dưới dạng 1 biểu thức của biến x. -Nêu ví dụ 1(SGK trang 24) -Cho HS thực hiện ?1 a)Biết thời gian và vận tốc,tính quãng đường như thế nào?(S=v.t). b) Biết thời gian và quãng đường,tính vận tốc như thế nào?() - Cho HS thực hiện ?2 a)VD:x=12số mới bằng 512=500+12 -viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x,ta được số mới bằng gì? b)VD:x=12số mới bằng 125=12.10+5 -viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x,ta được số mới bằng gì? HĐ2: Ví dụ về giải bài tốn bằng cách lập phương trình. VD2:Cho HS đọc bài toán cổ. Sau đó hãy tóm tắt đề bài Hướng dẫn học sinh làm theo các bước: -Gọi x (x Z; 0 <x < 36) là số gà? Hãy biểu diễn theo x: Số chó. Số chân chó. Số chân gà. - Dùng giả thiết tổng số chân gà, chân chó là 100 để thiết lập phương trình. -Gọi 1 HS giải phương trình tìm x -Kiểm tra giá trị của x có phù hợp với điều kiện của bài toán không và trả lời. -Qua việc giải bài toán trên, em hãy nêu các bước để giải 1 bài toán bằng cách lập phương trình ? · Cho học sinh thực hiện ?3 -Gọi số chó là x(con) thì x phải thoả mãn điều kiện gì? -Số gà là bao nhiêu? -Tìm số chân chó,số chân gà? -Từ đó lập phương trình,giải phương trình và trả lời. 1. Biểu diễn 1 đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn. VD1 : (SGK trang 24) Gọi x(km/h) là vận tốc của1 ôtô.Khi đó: -Quãng đường ôtô đi được trong 5 giờ là:5x( km ) -Thời gian để ôtô đi được quãng đường 100 km là: (h) . ?1 a)Thời gian bạn Tiến tập chạy là x phút.Nếu VTTB của Tiến là 180 m/ph thì QĐ Tiến chạy được là 180x(m). b)QĐ Tiến chạy được là 4500m.Thời gian chạy là x (phút).Vậy VTTB của Tiến là: (m/ph)=(km/h)=(km/h)=(km/h) ?2 Gọi x là số TN có hai chữ số a)Viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x,ta được số mới bằng 500+x b)Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x,ta được số mới bằng 10x+5 2.Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình: Ví dụ 2:- Tổng số gà và chó: 36 (con) - Tổng số chân gà , chó : 100 (chân) Tìm số gà ? số chó? Giải : Gọi x (x Z ; 0 < x < 36) là số gà. Do tổng số gà và chó là 36 con nên số chó : 36 – x (con) Số chân gà là 2x(chân),Số chân chó là 4( 36 – x) Do tổng số chân gà và chó là 100 nên ta có phương trình: 2x + 4( 36 – x) = 100 ĩ 2x + 144 – 4x = 100 ĩ 44 = 2x ĩ x = 22 ( thoả ĐK) Vậy số gà: 22 (con) Số chó : 14 ( con) ¯Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình : ( SGK trang 25) ?3 Gọi số chó là x(con), (x Z ; 0 < x < 36) thì số gà là 36-x(con). Số chân chó là 4x,số chân gà là 2(36-x) (chân). Ta có phương trình:4x+2(36-x)=100 Giải phương trình ta được:x=14(nhận) Vậy số chó là 14(con),số gà là 22(con) Củng cố-Luyện tập -Nêu lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? -Cho cả lớp cùng làm bài 34 trang 25( SGK). ¯ Bài 34 trang 25: ( SGK) Gọi tử số là x ( x nguyên) thì mẫu số là x+3.Phân số cần tìm là Tăng tử và mẫu thêm hai đơn vị, ta có phân số mới là Ta có phương trình : Giải phương trình ta được x=1 (nhận),Vậy phân số cần tìm là . Hướng dẫn HS tự học ở nhà : -Học kỹ bài,nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình . -Làm bài tập 35; 36 SGK trang 25,26 Hướng dẫn Bài 35: Gọi số HS cả lớp là x ( x nguyên dương) Số HS giỏi của lớp 8A ở HKI : HKII : Ta có phương trình : = V. RÚT KINH NGHIỆM : ............... ............... ............... .......................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... (Lưu) ? Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu? Bài tập 33a/ 23 ( SGK) ¯ Bài tập 33a/ 23: Tìm giá trị của a sao cho mỗi biểu thức cá giá trị bằng 2. Điều kiện xác định: a ; a - 3 QĐKM : (1)ĩ (3a-1)(a+3)+(a-3)(3a+1)=2(3a+1)(3+a) ĩ ĩ a= (thoả mãn điều kiện xác định ) Vậy với a = thì biểu thức bằng 2.
Tài liệu đính kèm: