Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 5: Luyện tập - Vũ Ngọc Chuyên

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 5: Luyện tập - Vũ Ngọc Chuyên

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu được củng cố áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.

 2. Kĩ năng:

- Học sinh có kỹ năng vận dụng theo hai chiều các hằng đẳng thức để tính nhẩm tính nhanh, tính hợp lý, tìm x, chứng minh đẳng thức .

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, khoa học, tư duy biện chứng.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Phấn mầu, hệ thống bài tập, thước thẳng, bảng phụ.

2. Học sinh:

- Các bài tập về nhà. thuộc các hằng đẳng thức đáng nhớ, bảng nhóm.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ, Vấn đáp, gợi mở, Thuyết trình.

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 5: Luyện tập - Vũ Ngọc Chuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/09/2010
Ngày giảng: 8A: ..../..../2010
Tiết: 05
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được củng cố áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
 2. Kĩ năng:
- Học sinh có kỹ năng vận dụng theo hai chiều các hằng đẳng thức để tính nhẩm tính nhanh, tính hợp lý, tìm x, chứng minh đẳng thức.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, khoa học, tư duy biện chứng.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Phấn mầu, hệ thống bài tập, thước thẳng, bảng phụ.
2. Học sinh:
- Các bài tập về nhà. thuộc các hằng đẳng thức đáng nhớ, bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP: 
- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ, Vấn đáp, gợi mở, Thuyết trình.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Ổn định:	8A:....................... 
2. Kiểm tra:
- HS1: Điền vào chỗ dấu ba chấm:
Áp dụngviết dưới dạng bình phương của một tổng, một hiệu
- HS2: Điền vào chỗ dấu ba chấm:
* Đáp án :
- HS1: Điền vào chỗ dấu ba chấm:
Áp dụng viết dưới dạng bình phương của một tổng, một hiệu: 
- HS2: Điền vào chỗ dấu ba chấm:
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Yêu cầu HS giải bài tập 20/SGK – T12
- Thống nhất kết quả
- Nghiên cứu đề bài và tìm ra được chỗ sai, phát biểu.
- Ghi vở lời giải đúng
- Bài tập 20/SGK – T12
Kết quả đã cho là sai, vì:
(x+2y)2= x2+ 2.x.2y+ (2y)2 = x2 + 4xy + 4y2
- Đưa ra bài tập 21/SGK
Hãy viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu
- Mỗi nhóm hãy nêu ra một đề bài tương tự.
- Hoạt động nhóm, phân tích và viết được theo yêu cầu (nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b)
- Phát biểu đề bài, nhóm khác nhận xét.
- Bài tập 21/SGK – T12
a) 9x2 – 6x + 1 
= (3x)2 – 2.3x.1 + 12 
= (3x – 1)2
b) (2x+3y)2+2(2x+3y)+1
=[(2x+3y)+1]2
=(2x+3y+1)2
- Áp dụng các hằng đẳng thức, tính nhanh 1012; 1992; 47.53?
- Làm thế nào để tính nhanh được kết quả đúng của 1012; 1992; 47.53?
- Cho lớp hoạt động nhóm, GV kiểm tra cách làm của một số nhóm.
- Nghiên cứu bài tập.
- Ta lần lượt áp dụng các hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương để tính.
- Hoạt động nhóm tính, báo cáo kết quả.
- Bài tập 22/SGK – T12
Tính nhanh:
a) 1012 = (100 + 1)2
= 1002 + 2.100.1 +12
=10000+200+1 = 10201
b) 1992 = (200 – 1)
= 2002 – 2.200.1 +12
=40000–400 + 1 =39601
c) 47.53 = (50–3)(50 + 3)
= 502–32 =2500–9 =2491
- Có những cách nào để chứng minh một đẳng thức?
- Làm thế nào để chứng minh các đẳng thức trên?
- Cho mỗi nửa lớp chứng minh một phần.
- Cho hai đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải
- Cho lớp nhận xét chéo lẫn nhau.
- Em có nhận xét gì về các công thức trên.
- Đưa ra bài tập áp dụng
- Cho HS làm, GV kiểm tra, nhắc nhở.
- Thống nhất kết quả toàn lớp.
- Nêu các cách chứng minh một đẳng thức.
- Ta nên biến đổi vế phải sao cho bằng vế trái.
- Hoạt động nhóm chứng minh các đẳng thức.
- Dưới lớp cùng làm và theo dõi.
- Thống nhất, ghi vở
- Các công thức trên nói lên mối liên hệ giữa hằng đẳng thức bình phương một tổng và hằng đẳng thức bình phương một hiệu.
- Hoạt động cá nhân tính.
- Phát biểu, thống nhất kết quả rồi ghi vở
- Bài tập 23/SGK – T12 
a) Chứng minh rằng: 
(a + b)2= (a – b)2 + 4ab
Biến đổi vế phải ta có:
(a – b)2 + 4ab 
= a2 – 2ab + b2 + 4ab
= a2 + 2ab + b2 = (a + b)2
Vế trái bằng vế phải, vậy biểu thức được chứng minh
b) Chứng minh rằng: 
(a – b)2= (a + b)2 – 4ab
Biến đổi vế phải ta có:
(a + b)2 – 4ab 
= a2 + 2ab + b2 – 4ab
= a2 – 2ab + b2 = (a – b)2
Vế trái bằng vế phải, vậy biểu thức được chứng minh
Áp dụng:
*) (a – b)2= (a + b)2 – 4ab
= 72 – 4.12 = 1
*) (a + b)2= (a – b)2 + 4ab
= 202 + 4.3 = 412
- Đưa ra bài tập 25c/SGK
- Nêu các cách giải bài tập trên? 
- Cho hai HS lên bảng trình bày theo hai cách
- Đọc và tìm hiểu đề bài
- Nêu 2 cách tính:
+) Dùng phép nhân đa thức với đa thức.
+) Dùng hằng đẳng thức.
- Nhận xét, ghi vở.
- Bài tập 25/SGK – T12 
c) Tính: (a – b – c)2
= [(a – b) – c]2
= (a – b)2 – 2.(a – b).c + c2
= a2–2ab+b2–2ac–2bc+c2
= a2+b2+c2–2ab–2ac–2bc
4. Củng cố: 
- Hệ thống lại dạng bài tập đã chữa.
- Viết lại các hằng đẳng thức đã học
- Phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức.
5. Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị giờ sau:
- Học thuộc các hằng đẳng thức.
- Giải các bài tập: 24; 25a,b/SGK – T12
- Giải các bài tập: 13; 14; 15/SBT – T4,5
V. RÚT KINH NGHIỆM:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_5_luyen_tap_vu_ngoc_chuyen.doc