Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 5: Luyện tập - Bùi Văn Kiên

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 5: Luyện tập - Bùi Văn Kiên

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.

+ HS được củng cố nội dung kiến thức về các HĐT1 là (a + b)2, HĐT2 là: (a - b)2, HĐT3 là:a2 - b2. Đồng thời thấy được sự ứng dụng các HĐT này trong tính toán thông qua BT cụ thể (về tính giá trị của 1 BTĐS).

+ Rèn luyện cách nhìn HĐT theo 2 chiều thành thạo. Biết được mối quan hệ giữa các HĐT1 và HĐT2 đồng thời biết phát triển mở rộng 2HĐ1 cho từ 3 số hạng trở lên.

+ Rèn tính cẩn thận trong tính toán.

* Trọng tâm: áp dụng thành thạo 3 HĐT đầu tiên.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

GV: + Bảng phụ.

HS: + Bảng nhóm,Làm đủ bài tập cho về nhà.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 200Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 5: Luyện tập - Bùi Văn Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Tiết 5 : Luyện tập (Sau 3 HĐT đầu tiên)
********************************************
I. Mục tiêu bài dạy.
+ HS được củng cố nội dung kiến thức về các HĐT1 là (a + b)2, HĐT2 là: (a - b)2, HĐT3 là:a2 - b2. Đồng thời thấy được sự ứng dụng các HĐT này trong tính toán thông qua BT cụ thể (về tính giá trị của 1 BTĐS).
+ Rèn luyện cách nhìn HĐT theo 2 chiều thành thạo. Biết được mối quan hệ giữa các HĐT1 và HĐT2 đồng thời biết phát triển mở rộng 2HĐ1 cho từ 3 số hạng trở lên.
+ Rèn tính cẩn thận trong tính toán.
* Trọng tâm: áp dụng thành thạo 3 HĐT đầu tiên. 
II. chuẩn bị của GV và HS.
GV: + Bảng phụ.
HS: + Bảng nhóm,Làm đủ bài tập cho về nhà.
III. tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
(8 phút)
HS1: Phát biểu và viết dạng TQ của 2 HĐT với 2 biến là m và n.
HS2: Quan sát trên bảng phụ bT 19: 
Miếng tôn hình vuông có cạnh bằng a + b thì S = ?
Cắt đi 1 hình vuông có canh bằng a – b thì S miếng tôn cắt đi là bao nhiêu ?
Vậy S phần miếng tôn còn lại là bao nhiêu?.
+GV có thể gợi ý để HS thực hiện BT này.
HS 1Phát biểu và viết dạng tổng quát
HS2:Làm bài tập.
kết quả:(a + b)2 – (a – b)2 
= a2 + 2ab+ b2 – (a2 – 2ab+ b2)
= a2 + 2ab+ b2 – a2 + 2ab – b2 = 4ab. (đvdt)
(a + b)
S = (a – b)2 
(a+ b)
S = 4ab
Hoạt động 2: Luyện tập dạng bài nhận dạng HĐT
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15 phút)
1. Bài tập 21 (SGK-Tr12):
Viết các da thức sau dưới dạng BP của một tổng hay một hiệu:
a) 
b) 
GV cho HS nhận dạng HĐT đã viết trên góc bảng để HS xem câu a) có dnạg HĐT nào. Tương tự với câu b). Sau đó yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện. Chú ý câu b) ta coi cả đa thức (2x + 3y) là hạng tử thứ nhất.
2. Bài tập 22 (SGK-Tr12): Tính nhanh
a) 1012 = ? b) 1992 = ? c) 47.53 = ?
Sau khi gợi ý GV cho 3 HS lên bảng thực hiện, Sau đó củng cố ngay kiến thức qua 3 BT đầu tiên ÛVai trò HĐT.
Bài tập 21 (SGK-Tr12):
+HS1: thực hiện tách và viết thêm các số vào biểu thức để làm rõ HĐT: BP của 1 hiệu 2 số là 3x và 1:
a) = =
b) 
==
= .
Bài tập 22(SGK-Tr12):
HS1: a) 1012 = (100 + 1)2=1002 + 2.100.1 + 12= 10 000 + 200 + 1 = 10 201.
HS2: b) 1992 = (200 - 1)2=2002 - 2.200.1 + 12= 40 000 - 400 + 1 = 39 601
+ HS3: c) 47.53 = (50 – 3).(50 + 3)
 = 502 – 32= 2 500 – 9 = 2 491.
Hoạt động 3: Bài tập chứng minh đẳng thức và tính giá trị của biểu thức thông qua HĐT.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
20 phút
4. Bài tập 23 (SGK-Tr12): Chứng minh rằng
 ; 
+GV cho HS quan sát lại BT vừa kiểm tra đầu giờ trên bảng phụ để thấy rõ: 
S hình vuông ban đầu là (a + b)2;
S hình vuông cắt đi là (a - b)2;
S hình vuông còn lại là 4ab.
Vậy về mặt trực quan ta đã hiểu, bây giờ ta đi c/m bằng các QT suy luận đã học, sau đó phát biểu thành tính chất quan hệ giữa 2 HĐT vừa học:
(treo bảng phụ ghi 2 tính chất trong đó 1 tính chất để trống cho HS bổ xung):
BP của 1 tổng bằng BP của 1 hiệu cộng thêm 4 lần tích 2 số đó
BP của 1 hiệu bằng BP của 1 tổng trừ đi 4 lần tích 2 số đó
+ GV cho HS lên bảng thực hiện phần áp dụng và phát biểu BT dưới dạng: Tìm BP hiệu hai số biết tổng và tích, hoặc tìm BP tổng 2 số biết hiệu và tích.
5. Bài tập 24 (SGK-Tr12): Tính giá trị của biểu thức: 49x2 – 70x + 25 trong mỗi trường hợp sau:
a) với x = 5; b) với x = 
Ta có nên thay giá trị x trực tiếp ngay vào BThức?
+ GV gợi ý rội yêu cầu HS thực hiện yêu cầu của BT.
+ HS làm BT 23: khai triển 2 vế bằng cách sử dụng HĐT vừa học, kết quả là được 2 đa thức giống hệt nhau, vậy đẳng thức đã được c/m:
VT = 
VP = 
Vậy VT = VP (đẳng thức đã được chứng minh).
Đẳng thức còn lại chứng minh tương tự với mẫu trình bày trên. HS phát biểu 2 tính chất một cách thành thao và ghi vào vở ghi (vở này vẫn ghi tiết LT trong đó tóm tắt các kiến thức phát hiện mới, BT mà HS đó chưa làm được hay cách làm khác hoặc bT làm thêm)
+ 2HS lên bảng thực hiện phần áp dụng:
a) Cho biết (a + b) = 7; a.b = 12;
ị=72 – 4.12 
=49 – 48 = 1
 b) (a–b)=20;a.b = 3;
= 202 + 4.3 
= 400 + 12 = 412
+HS tham gia BT24: không thay ngay mà gọn B/thức, bằng cách đưa B/thức về HĐT rồi mới thay: BT này giống yêu cầu BT 21.
49x2 – 70x + 25 = (7x – 5)2
a) x = 5 ị (7x – 5)2 = (7.5 – 5)2 =302 
= 900.
b) x = ị (7x – 5)2 = (7. – 5)2 
=(1 – 5)2 = 16
IV. Hướng dẫn học tại nhà.( 2 phút)
+ Học thuộc các 3HĐT và mối quan hệ. Biết đưa 1 BTĐS về 1 trong 2 dạng của 3 HĐT vừa học để giải các BT một cách hiệu quả nhất nhờ phương pháp áp dụng biến đổi theo HĐT.
+ BTVN: BT 20, 21,, 22, 23, 24, 25 (SBT).
+ Chuẩn bị cho tiết sau Những HĐT đáng nhớ (tiếp theo).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_5_luyen_tap_bui_van_kien.doc