Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 1 đến 25 - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 1 đến 25 - Năm học 2011-2012

Cho học sinh làm vào vở (không cần vẽ hình vào vở)

Bài 2:

Cho học sinh làm theo nhóm. Mỗi nhóm trình bày vào một bảng phụ.

Sau câu c cho học sinh nhận xét.

Cho HS nhận xét .=> GV chốt .

Bài 3:

Nhắc lại định nghĩa về đường trung trực của một đoạn thẳng.

Hãy làm bài 3.

 Học sinh làm các bài tập 1.2,3

 Hình 5.

a. x = 3600 – (1100 +1200 + 800)

 = 500.

b. x = 3600 – (900 +900 + 900) = 900.

c. x = 3600 – (900 +900 + 650) = 1150.

vậy x = 3600 – (900 + 1200 + 750) = 750.

Học sinh thảo luận tìm các làm , cử đại diện lên trình bày.

Hình 7a 750 ;Â1 =1050;

1 =900; 1 =600 ;1 =1050

Hình 7b :

Â1+1+1+1

= 7200 - (Â+

7200 - 3600 = 3600

Học sinh đọc nhận xét.

HS lên bảng trình bày .

AB = AD A đường trung trực của BD (1)

BC = CD C đường trung trực của BD (2)

Từ (1), (2) AC là đường trung trực của BD . Bài tập 1:

Mẫu:

a. tứ giác ABCD có

x+1100+1200 + 800= 3600.

Suy ra x = 3600 – (1100 +1200 + 800) = 500.

Hình 6:

a. 2x = 3600 – (650 +950) = 2000. suy ra x = 1000.

b. 2x + 4x + 3x + x = 3600

10x = 3600. Suy ra x = 3

Bài 2:

Nhận xét:

Tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng 3600.

Bài 3:

AB = AD A đường trung trực của BD (1)

BC = CD C đường trung trực của BD (2)

Từ (1), (2) AC là đường trung trực của BD .

 

doc 59 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 479Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 1 đến 25 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 01 Ngày soạn : 10/08/2011
Tiết :01 Ngày dạy : 17/08/2011
CHƯƠNG 1 : TỨ GIÁC 
BÀI 1 : TỨ GIÁC
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức : -Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
2. Kĩ năng : Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
3. Thái độ : Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
II. Chuẩn Bị:
Giáo Viên: Viết các khái niệm về các yếu tố của tứ giác vào bảng phụ.
Học Sinh: Bộ thước kẻ, bảng nhóm.
III.Phương pháp : Nêu vấn đề , hợp tác ,luyện tập ,thực hành .
IV. Tiến trình :
1. Ổn định tổ chức : 
Kiểm tra sỉ số : 8a vắng : 8b vắng :
Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh : 
 8a:
 8b:
2.Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1:Hình thành khái niệm về tứ giác.
Quan sát và trả lời câu hỏi:
Hình nào thoả mãn tính chất:
a. Hình tạo bởi 4 đoạn thẳng
b. Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng
rút ra định nghĩa của TG
Chia thành 4 nhóm thao luận và cử đại diện lên trình bày.
Học sinh làm ?1
a. Tất cả các hình có trong hình vẽ.
b. chỉ trừ hình 1b
Hoạt động 2: Định nghĩa:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Định nghĩa:
Trong các tứ giác nêu trên tứ giác nào thoả mãn t/c: “ nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa bất kỳ một cạnh nào của tứ giác”
Giáo viên giới thiệu tứ giác lồi.
Hoạt động3: Tứ giác lồi
Giáo viên quan sát bài làm của một số học sinh tìm ra chỗ các em thường hay bị sai lầm .
Cho HS làm ?2 .
Hoạt động 4: Định lí:
Cho HS làm ?3 
Hãy tìm tổng các góc trong một tứ giác.
Gọi ý: có thể dựa vào tổng 3 góc trong một tam giác.
Giáo viên theo dõi sửa chữa và cho HS rút ra định lí.
làm việc cá nhân và rút ra : chỉ có tứ giác ABCD thoả mãn tính chất nói trên.
Học sinh nhắc lại định nghĩa tứ giác lồi.
HS làm ? 2 sgk
- 1HS nêu ?3
- Vẽ hình,nêu GT-KL 
- Nối AC hoặc BD. 
Học sinh làm vào vở và sau đó 2 đến 4 em đọc lại bài làm của mình.
Học sinh suy nghĩ phát biểu suy nghĩ của mình, sau đó một học sinh chứng bài làm của mình vào bảng phụ và trình bày trước lớp.
4 học sinh nhắc lại định lí
Định nghĩa:
Tứ giác: (sgk trang )
Tứ giác lồi: Là tứ giác nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa bất kỳ một cạnh nào của tứ giác
2. Tổng các góc của một tứ giác . 
* Định lý : (sgk)
 2
 1
1
 2
GT Tg ABCD
KL +++ = 360o
4. Củng cố: 
Cho học sinh làm vào vở (không cần vẽ hình vào vở)
Bài 2:
Cho học sinh làm theo nhóm. Mỗi nhóm trình bày vào một bảng phụ.
Sau câu c cho học sinh nhận xét.
Cho HS nhận xét .=> GV chốt .
Bài 3:
Nhắc lại định nghĩa về đường trung trực của một đoạn thẳng.
Hãy làm bài 3.
Học sinh làm các bài tập 1.2,3
 Hình 5.
a. x = 3600 – (1100 +1200 + 800)
 = 500.
b. x = 3600 – (900 +900 + 900) = 900.
c. x = 3600 – (900 +900 + 650) = 1150.
vậy x = 3600 – (900 + 1200 + 750) = 750.
Học sinh thảo luận tìm các làm , cử đại diện lên trình bày.
Hình 7a 750 ;Â1 =1050; 
1 =900; 1 =600 ;1 =1050
Hình 7b :
Â1+1+1+1
= 7200 - (Â+
7200 - 3600 = 3600
Học sinh đọc nhận xét.
HS lên bảng trình bày .
AB = AD Þ A Ỵ đường trung trực của BD (1)
BC = CD Þ C Ỵ đường trung trực của BD (2)
Từ (1), (2) Þ AC là đường trung trực của BD .
Bài tập 1:
Mẫu:
tứ giác ABCD có 
x+1100+1200 + 800= 3600.
Suy ra x = 3600 – (1100 +1200 + 800) = 500.
Hình 6: 
a. 2x = 3600 – (650 +950) = 2000. suy ra x = 1000.
b. 2x + 4x + 3x + x = 3600
10x = 3600. Suy ra x = 3
Bài 2:
Nhận xét: 
Tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng 3600. 
Bài 3:
AB = AD Þ A Ỵ đường trung trực của BD (1)
BC = CD Þ C Ỵ đường trung trực của BD (2)
Từ (1), (2) Þ AC là đường trung trực của BD .
5: Hướng Dẫn về nhà:
 -Về nhà học bài.
 -Cho học sinh quan sát bảng phụ bài tập 5 trang 67, để học sinh xác định tọa độ.
Làm bài tập 4,5 trang 67
Đọc “Có thể em chưa biết” trang 68.
Xem trước bài “Hình thang”. 
6.Rút kinh nghiệm : 
Tuần : 01 Ngày soạn : 12/08/2011
Tiết :02 Ngày dạy : 19/08/2011
BÀI 2 : HÌNH THANG
I. Mục Tiêu:
Kiến thức : -Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
 -Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông.
 -Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra xem một tứ giác là hình thang.
 -Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau.
2.Kĩ năng : Vẽ,nhận biết hình thang, chứng minh hình thang
3. Thái độ : Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản
II. Chuẩn Bị:
Giáo Viên: Bảng nhóm. 
Học Sinh: bảng phụ.
III.Phương pháp : Nêu vấn đề , hợp tác ,luyện tập ,thực hành 
IV. Tiến trình :
1. Ổn định tổ chức : 
Kiểm tra sỉ số : 8a vắng : 8b vắng :
Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh : 
 8a:----------------------------------------------------------------------
 8b:--------------------------------------------------------------------
2.Kiểm tra bài cũ : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bảng phụ: 
Cho hình vẽ. 
hãy C/m: FG // EH.
Tính số đo góc H và G biết: 
Cho học sinh làm vào vở nháp.
Sau khi sửa bài giáo viên giới thiệu luôn : Tứ giác trên là một hình thang.
Học sinh làm vào bảng phụ. 
Cho học sinh trình bày sửa chữa và nhận xét
3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Định nghĩa
Giới thiệu định nghĩa và các khái niệm về hình thang.
Hãy ghi định nghĩa dưới dạng tóm tắt.
Cho HS Hãy làm ?1
Hoạt động 2: Nhận xét
Cho học sinh làm ? 2 để rút ra nhậïn xét trong SGK.
Hoạt động 3: Hình thang vuông Giáo viên vẽ một hình thang có một góc vuông rồi giới thiệu hình thang vuông.
Học sinh phát biểu định nghiã hình thang.
Học sinh nhắc lại định nghĩa vẽ hình và ghi bài.
Tứ giác ABCD là hình thang Û AB // CD (hay AD // BC).
Học sinh làm trên bảng phụ đã được giáo viên chuẩn bị các hình trong SGK.
Học sinh trình bày bài chứng minh hai nhận xét vào 2 bảng phụ.
2 học sinh lên bảng làm vào hai bảng phụ. Cả lớp chia thành hai dãy, mỗi dãy làm một ý.
Nhận xét và rút ra kết luận học sinh nhắc lại nhận xét.
4 học sinh nhắc lại định nghĩa.
1. Định nghĩa: (SGK/69)
Tứ giác ABCD hình thang 
 Û AB//CD (hay AD//BC)
Nhận xét:
1. 
1.
2. Hình thang vuông:
Định nghĩa:(sgk)
 là hình thang vuông .
4. Củng cố– Luyện tập.
Bài 7: giáo viên vẽ sẵn lên bảng phụ.
Cho HS nhận Xét .
GV chốt .
Bài 8: Học sinh có thể vẽ hình tượng trưng cho dễ nhìn và giải.
HD: biết hiệu của hai góc nếu biết tổng của chúng ta có tìm được mỗi góc không?
Cho HS nhận Xét .
GV chốt .
Dựa vào bảng phụ học sinh làm miệng.
Bài 7 trang 71
Hình a: Hình thang ABCD (AB // CD) có
 Â + = 1800 => x+ 800 = 1800
 x = 1800 – 800 = 1000
Hình b: Â = (đồng vị) mà = 700 
Vậy x=700
= (so le trong) 
 mà = 500 Vậy y=500
Hình c: x== 900
 Â += 1800 mà Â=650 
= 1800 – Â = 1800 – 650 = 1150
Bài 8 trang 71
Hình thang ABCD có : Â - = 200
 Mà Â + = 1080
 = = 1000; 
= 1800 – 1000 = 800
+=1800 và =2
Do đó : 2+= 1800
 3= 1800
Vậy == 600; =2 . 600 = 1200
Bài 9 trang 71
Các tứ giác ABCD và EFGH là hình thang.
5. Hướng Dẫn về nhà :
-Học thuộc định nghĩa hình thang ,hình thang vuông và hai nhận xét.
Làm bài tập 8,9, 10/ 71 sgk
Xem trước bài “Hình thang cân”.
6.Rút kinh nghiệm :-----------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần : 02 Ngày soạn : 18/08/2011
Tiết :03 Ngày dạy : 24/08/2011
BÀI 3 : HÌNH THANG CÂN
I. Mục Tiêu:
 1 Kiến thức:- HS nắm được định nghĩa tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân . 
 2 Kĩ năng:- Rèn kĩ năng + Tính góc hình thang cân . 
 	 + Chứng minh hình thang cân đơn giản . 
 3. Thái độ : Khả năng tư duy hình học cho HS.
II. Chuẩn Bị:
1.Giáo Viên: Bảng phụ, bảng nhóm.
2.Học Sinh: Bút viết bảng trắng.
III.Phương pháp : Nêu vấn đề , hợp tác ,luyện tập ,thực hành, 
III. Tiến trình :
1. Ổn định tổ chức : 
Kiểm tra sỉ số : 8a vắng : 8b vắng :
Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh : 
 8a:
 8b:
2.Kiểm tra bài cũ : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hs1: nêu định nghĩa hình thang? Làm bài 8/71(sgk)
Hs2: Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song, hai cạnh đáy bằng nhau. 
Làm bài trên bảng phụ : 
Cho hình thang ABCD có AB // CD , , . Tính các góc còn lại của hình thang đó.
So sánh các góc A và B, góc C và D.
Học sinh 1 sửa vào bảng phụ.
Học sinh 2 sửa bài trên bảng lớp ở góc bên phải (nhằm mục đích giới thiệu bài mới).
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Định nghĩa
 Hình thang trên bảng có hai góc kề một đáy bằng nhau , loại hình thang này ta gọi là hình thang cân.
Giáo viên nêu chú ý cho học sinh.
Aùp dụng: 
Cho 4 nhóm làm 4 bài:
a. Tổ 1.
b. Tổ 2.
c. Tổ 3.
d. Tổ 4.
Hoạt động2: Tính chất
a. Định lí 1:
Giáo viên dùng compa đo hai cạnh bên của hình thang cân rồi cho học sinh nhận xét.
Giáo viên nêu hai trường hợp chứng minh. 
Giáo viên dùng hình vẽ sẵn hình 27 để giới thiệu chú ý.
a. Định lí 2:
Giáo viên dùnh compa đo hai cạnh bên của hình thang cân rồi cho học sinh nhận xét.
Hãy phát biểu thành định lí.
Cho học sinh chứng minh nhanh vào bảng phụ.
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết
Cho học sinh làm ? 3.
Từ bài làm của học sinh giáo viên cho học sinh nhận xét về hình thang có hai đường chéo bằng nhau.
Cho học sinh viết giả thiết và kế luận. 
Học sinh về nhà chứng minh định lí qua BT 18.
Học sinh đọc dấu hiện nhận biết hình thang cân ở sgk.
Học sinh chú ý nghe giảng và nêu định nghĩa.
3 học sinh khác nhắc lại định nghĩa.
a. = 1800 – 800 = 1000
(vì AB//CD).
Hai góc đ ... âng thì tứ giác ban đầu có thêm điều kiện gì?
Giáo viên chỉ giới thiệu nhanh cách phân tích sau đó cho 3 học sinh lên bảng chứng minh 3 ý trên.
 Bài 89 (SGK/111)
Cho học sinh lên bảng vẽ hình ghi gt và kết luận.
Hướng dẫn học sinh phân tích từng câu và cho học sinh làm theo nhóm cử đại diện nhóm lên trình bày.
HS lần lượt điền vào chỗ trống.
a) Bình hành, hình thang.
b) Bình hành, hình thang.
c) Vuông.
Ta cần chứng minh HGFE là hình bh.
Để chứng minh HGFE là hbh ta dựa vào tính chất của đường trung bình trong tam giác.
HG // AC và HG = AC
EF // AC và EF = AC
Þ HG // Efvà HG = EF.
Þ HGFE là hbh
Hình bình hành có một góc vuông, hoặc hbh có hai đường chéo bằng nhau.
Hbh trên có một góc vuông suy ra hai đường chéo của tứ giác đầu tiên vuông góc với nhau.
Vì hình vuông vừa là hình thoi, vừa là hình chữ nhật nên nó cần thoả cả hai điểu kiện trên.
Câu khó: d. để AEBM là hình vuông thì tam giác AEBM là hình vuông.
1) Lý Thuyết :
(Dùng bảng phụ)
Luyện tập :
Bài 87 (SGK/111)
Bài 88 (SGK/111)
theo đề bài ta có HG, EF lần lượt là đường trung bình của tam giác ACD và ABC.
Þ HG // AC và HG = AC
và EF // AC và EF = AC
Þ HG // Efvà HG = EF.
Þ HGFE là hbh
HGFE là hcn khi hai đường chéo tứ giác ABCD vuông góc.
HGFE là thoi. khi hai đường chéo tứ giác ABCD bằng nhau.
HGFE là vuông khi hai đường chéo tứ giác ABCD vuông góc và bằng nhau.
Chứng minh (tự chứng minh)
Bài 89 (SGK/111)
MD lµ ®­êng trung b×nh cđa ABC 
 MD // AC. Do AC AB nªn MD AB
 Ta cã AB lµ trung trùc cđa ME nªn E ®èi xøng víi M qua AB
b.Ta cã EM // AC, EM = AC(v× cïng b»ng 2DM ) Nªn AEMC lµ h×nh b×nh hµnh 
* Tø gi¸c AEBM lµ h×nh b×nh hµnh v× c¸c ®­êng chÐo c¾t nhau t¹i trung ®iĨm cđa mçi ®­êng. H×nh b×nh hµnh AEBM cã AB EM nªn lµ h×nh thoi
4.Củng cố :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Định nghĩa ,tính chất ,dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành ,hình chữ nhật ,hình thoi , hình vuông .
5. Hướng dẫn về nhà :
Làm bài tập 90 trang 111, học thuộc lí thuyết đặc biệt là các dấu hiệu nhận biết tứ giác.
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết .
6.Rút kinh nghiệm :------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần : 13 Ngày soạn : 01/11/2010
Tiết : 25 Ngày dạy : 02/11/2010
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục Tiêu:
 Kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản của chương 1 hình học 8 đặc biệt là kỹ năng vận dụng các kiến thức đó vào thức tế và chứng minh, giải các bài tập. 
II. Chuẩn Bị:
Giaó Viên: Làm đề kiểm tra vào giấy và pho tô cho học sinh
Học Sinh: Ơn bài
III. Tiến trình :
 Thiết kế ma trận đề kiểm tra:
Ä 
MỨC 
ĐỘ KIẾN 
THỨC
Nội dung 
Nhận 
biết
Thông 
hiểu
Vận 
dụng
TỔNG
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Hình thang 
2
1
2
1
Hình bình hành
2
0,5
1
0,5
1
1,5
4
2,5
Hình chữ nhật 
6
1,5
1
0,5
1
1
8
3
Hình thoi 
2
0,5
1
1
3
1,5
hình vuơng
1
0.5
2
0,5
1
1
4
2
Tổng
4
1
1
0,5
6
1,5
5
3,5
2
0,5
3
3
21
10
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :
 I/TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Bài 1: 1/Đ ; 2/ S ; 3/ Đ ; 4/ Đ . ( Mỗi câu 0,25 đ) 
Bài 2 . 1/B ; 2/C; 3/B ;4/D ( Mỗi câu 0,25 đ) 
Bài 3: ( 2đ) 	 	
Xét tứ giác AIKH có :
 = 900 . .( Vì KIAM ) (1) 
 = 900 ( Vì KH AN )( 2) 
IH = 900 ( Vì IK= 450 và HK = 450))(3) 
Từ (1) ,(2) ,(3) => Tứ giác AIKH là hình chữ nhật .(4) 
Ta lại có AK là đường phân giác của góc ) (5)
Từ (4) , (5) =>AIKH là hình vuông .
II . TỰ LUẬN : (6 Đ) 
Bài 1: ( 2đ) 
Câu 1: E F = 8 cm.
Câu 2 : AC= 10cm.
 Câu3 : E F = 7,5 cm .
Câu 4 : 
Bài 2 : Vẽ hình – ghi GT-KL (0,5 đ) 
GT : ABC 
 MA=MB ; NB=NC 
 P C=PA ; 
Kl : 1/ AMNP là hình bình hành . 
 2/ ABC cần thêm điều kiện gì 
 Thì Tứ giác AMNPlà : 
 a/ Hình chữ nhật . 
 b/ Hình thoi . 
 c/ Hình vuông .
Câu 1 ( 1,5đ)
=> MN là đường trung bình của ABC 
=>MN=AC và MN //AC (1)
P là trung điểm của AC => AP= AC (2)
Từ (1) ,(2) => MN//AP ,MN= AP => AMNP là hình bình hành .
Câu 2 (2,0 đ)
a/ (5,0 đ) AMNP là hình bình hành .
 Cần = 1v hay Tam giác ABC vuông tại A .
b/ (0,5đ) AMNPQ là hình bình hành 
 Cần AP = AM 
 Mà AP = AC ( Vì P là trung điểm của AC) 
 AM= AC ( Vì M là trung điểm của AB ) 
AC=AB hay tam giác ABC cân tại A 
c/(1,0 đ) AMNP là hình bình hành .
Cần AM AP , AM AP => AC AB , AC= AB ;Hay tam giác ABC vuông cân tại A .
THÔNG KÊ CHẤT LƯỢNG : 
LỚP
TSHS
GIỎI
KHÁ
TB
TRÊN
TB
YẾU
KÉM
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
8A
41
8B
41
K8
82
Rút kinh nghiệm :
Trường THCS ĐinhTiên Hoàng
Họ và tên :
Lớp :8 
Ngày . tháng .. năm 2010
Kiểm tra : Chương 1
Môn : Hình 8
Thời gian : 1 tiết
Điểm 
Nhận xét :
Đề
I/TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : 
Bài 1: (1.0 Điểm) 	Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp trong các câu sau :
Câu 
Nội Dung
Đúng
Sai
1
 Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
2
Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông .
3
Tứ giác có hai đđường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành .
4
Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông .
Bài 2 :(1,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng .
Câu 1: Cho tứ giác ABCD ,trong đó có 1400 .Tính tổng : .Chọn keets quả đúng .
 A . = 1200 ; B. = 2200; C . = 3200 ; D . = 1500;
Câu 2 : Một hình thang có đáy lớn là 3cm ,đáy nhỏ ngắn hơn đáy lớn là 0,2 cm .Độ dài đường trung bình của hình thang là : 
 A . 2,8cm ; B. 2,7cm ; C . 2,9 cm ; D . Cả A,B,C đều sai . 
Câu 3: Chọn câu sai trong các câu sau : 
Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo .
Hình thang cân có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo .
Hình tròn có tâm đối xứng chính là tâm của nó .
Hình vuông , hình chữ nhật có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo .
Câu 4: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau : 
Hình thoi là hình bình hành .
Hình thoi là hình thang .
Hình vuông là hình thoi .
Hình thoi là hình vuông .
Bài 3:(2,0 điểm) Cho hình vẽ sau và có KIAM ; KH AN và IK= 450 và HK = 450 . 
 Điền vào chỗ “ ” để chứng minh bài toán sau .
Xét tứ giác AIKH có : 
 = 900 ( Vì ......................... ) (1) 
 = . ( Vì . ) ( 2) 
 IH = ..... ( Vì . IK+ HK = ............................................) (3) 
Từ (1) ,(2) ,(3) => Tứ giác AIKH là hình .......................... .(4) 
Ta lại có AK là .................................. ..................................) (5) 
Từ (4) , (5) =>AIKH là hình ............................................................ 
 II/ TỰ LUẬN : ( 6 điểm) . 
 Baì 1 : ( 2,0đ ) 	
 H-4
 H-3
 H-2
 H-1
 Câu 1 / Cho hình thang ABCD (H-1), có đáy nhỏ AB = 5 cm; đáy lớn CD = 11 cm. Tính E F ?
 Câu 2) Cho hình chữ nhật ABCD (H-2) ,có AB = 8 cm và BC = 6 cm. Đường chéo AC của hình chữ nhật có độ dài là bao nhiêu ?
 Câu 3 : Cho tam giác ABC (H-3) có BC = 15 cm , E F là đường trung bình của tam giác ABC có độ dài là bao nhiêu ?
 Câu 4: Đường chéo của một hình vuông bằng 8 cm. Cạnh AB của hình vuông đó bằng bao nhiêu ?
Bài 2 : ( 4,0đ) Cho tứ giác ABC . Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB,BC,CA . 
 Câu 1 .Chứng minh tứ giác AMN là hình bình hành .
 Câu 2 . Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì thì tứ giác AMNP là :
 a/ Hình chữ nhật .
 b/ Hình thoi .
 c/ Hình vuông 
Bài làm:
..
......................
Trường THCS ĐinhTiên Hoàng
Họ và tên :
Lớp :8 
Ngày . tháng .. năm 2010
Kiểm tra : Chương 1
Môn : Hình 8
Thời gian : 1 tiết
Điểm 
Nhận xét :
Đề
I/TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : 
Bài 1: (1.0 Điểm) 	Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp trong các câu sau :
Câu 
Nội Dung
Đúng
Sai
1
 Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
2
Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông .
3
Tứ giác có hai đđường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành .
4
Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông .
Bài 2 :(1,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng .
Câu 1: Cho tứ giác ABCD ,trong đó có 1400 .Tính tổng : .Chọn keets quả đúng .
 A . = 1200 ; B. = 3200 ; C . = 2200; D . = 1500;
Câu 2 : Một hình thang có đáy lớn là 3cm ,đáy nhỏ ngắn hơn đáy lớn là 2 cm .Độ dài đường trung bình của hình thang là : 
 A . 2,8cm ; B. 2,7cm ; C . 2,5 cm ; D . Cả A,B,C đều sai . 
Câu 3: Chọn câu sai trong các câu sau : 
Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo .
Hình thang cân có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo .
Hình tròn có tâm đối xứng chính là tâm của nó .
Hình vuông , hình chữ nhật có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo .
Câu 4: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau : 
Hình thoi là hình vuông 
Hình thoi là hình thang .
Hình vuông là hình thoi .
. Hình thoi là hình bình hành .
Bài 3: (1đ) Cho Tam giác ABC ( = 1V ) .Gọi I là trung điểm của BC , A và D đối xứng nhau qua I .
Điền vào chỗ trống “..” để chứng minh bài toán .
Xét tứ giác ABDC có : 
 IB = IC ( Vì ......................... ) (1) 
 IA = ID ( Vì . ) ( 2) 
 Từ (1) ,(2) => Tứ giác ABDC là hình .......................... .( 3 ) 
Ta lại có .=1V (gt) (4) 
Từ (3) , (4) =>ABDC là hình ............................................................ 
 II/ TỰ LUẬN : ( 7 điểm) . 
 Baì 1 : ( 4đ ) 	
 H-4
 H-3
 H-2
 Câu 1) Cho hình chữ nhật ABCD (H-2) ,có AB = 8 cm và BC = 6 cm. Đường chéo AC của hình chữ nhật có độ dài là bao nhiêu ?
 Câu 2 : Cho tam giác ABC (H-3) có BC = 15 cm , E F là đường trung bình của tam giác ABC có độ dài là bao nhiêu ?
 Câu 3 : Đường chéo của một hình vuông bằng 8 cm. Cạnh AB của hình vuông đó bằng bao nhiêu ?
 Câu 4 : Cho hình thang ABCD có (AB//CD ) Có = .Tính số đo các góc A và D .
Bài 2 :( 3 đ) Cho tam giác ABC . Gọi D,M,E lần lượt là trung điểm của AB,BC,CA . 
 Câu 1 .Chứng minh tứ giác ADME là hình bình hành .
 Câu 2 . Nếu tam giác ABC Vuông tai A Thì tứ giác ADME là hình gì ? Vì sao ?
Bài làm:
..
..........................

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC 8 3 COT CHUAN.doc