Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 48, Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (Tiếp) - Nguyễn Văn Lợi

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 48, Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (Tiếp) - Nguyễn Văn Lợi

A. MỤC TIÊU:

HS nhận dạng được phương trình chứa ẩn ở mẫu, biết cách tìm ĐKXĐ của một phương trình, hình thành được các bước giải một phương trình chứa ẩ ở mẫu.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

HS : xem trước bài.

 GV : chuẩn bị nội dung bài.

C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

 Kiểm tra sỉ số :

 Kiểm tra bài cũ : (10)

 GV yêu cầu HS tìm ĐKXĐ của các phương trình trong bài tập 27

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 48, Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (Tiếp) - Nguyễn Văn Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 48	Ngày Soạn: 
Tuần: 22	Ngày Dạy: 	
§ 5 : PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (Tiếp)
MỤC TIÊU:
HS nhận dạng được phương trình chứa ẩn ở mẫu, biết cách tìm ĐKXĐ của một phương trình, hình thành được các bước giải một phương trình chứa ẩ ở mẫu.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
HS : xem trước bài.
	GV : chuẩn bị nội dung bài.
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
	Kiểm tra sỉ số :
	Kiểm tra bài cũ : (10’)
	GV yêu cầu HS tìm ĐKXĐ của các phương trình trong bài tập 27
HS1: a/ 
Phương trình xác định khi: x + 5 ¹ 0 Û x ¹ -5. Vậy ĐKXĐ của phương trình là x ¹ -5
HS2: b/ 
Phương trình xác định khi: x ¹ 0. Vậy ĐKXĐ của phương trình là: x ¹ 0
HS3: c/ 
Phương trình xác định khi: x – 3 ¹ 0 Û x ¹ 3
HS4: d/ 
Phương trình xác định khi 3x + 2 ¹ 0 Û x ¹ . Vậy ĐKXĐ của phương trình là x ¹ . 
 Vào bài mới: 
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (15’)
GV: gọi 1 HS lên bảng.
GV: Đầu tiên ta làm gì?
GV: Tiếp theo làm gì?
GV: Tiếp theo làm gì?
GV: x = có phải là nghiệm của p.t (1) hay không?
GV: cho HS đọc cách giải SGK?.
HS: Lên bảng làm bài.
HS: theo dõi nhận xét và ghi vào vở bài học
HS: Tìm ĐKXĐ của p.t
HS: Ta quy đồng và khử mẫu để được p.t đơn giản hơn.
GV: Giải p.t vừa tìm được
GV: Ta cần xem nó có thoả mãn ĐKXĐ của p.t hay không?
HS: theo dõi nhận xét và ghi vào vở bài học 
HS: Đọc cách giải trong SGK
HS: Ghi vào vở bài học.
3/ Giải Phương trình chứa ẩn ơ mẫu:
VD2: Giải phương trình:
 (1)
Phương pháp giải:
+ ĐKXĐ của p.t là: x ¹ 0 và x ¹ 2
+ Quy đồng mẫu hai vế của p.t:
ta suy ra: 2(x + 2)(x – 2) = x(2x – 3) (1a)
Như vậy ta đã khử mẫu p.t (1)
+ Giải p.t (1a)
(1a) Û 2(x2 – 4) = x(2x + 3)
 Û 2x2 – 8 = 2x2 + 3x
 Û 3x + 8 = 0 Û x = 
+ Ta thấy x = thoả mãn ĐKXĐ của p.t (1), nên là nghiệm của p.t (1).
Vậy tập nghiệm của p.t (1) là:S = 
Cách Giải:
Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình 
Bước 2: Quy đồng và khử mẫu 2 vế p.t 
Bước 3: Giải p.t vừa nhận được
Bước 4: Kết luận nghiệm của p.t
Hoạt Động 2: Aùp Dụng (15’)
GV: Gọi một HS lên bảng làm
GV: Bước 1 là gì?
GV: Bước 2 là gì?
GV: Bước 3 là gì?
GV: Bước 4 là gì?
GV: Bước 1 là gì?
GV: Bước 2 là gì?
GV: Bước 3 là gì?
GV: Bước 4 là gì?
GV: Bước 1 là gì?
GV: Bước 2 là gì?
GV: Bước 3 là gì?
GV: Bước 4 là gì?
HS: Lên bảng làm bài
HS: Tìm ĐKXĐ của p.t
HS: Quy đồng khữ mẫu
HS: Giải phương trình vừa nhận được
HS: Kết luận nghiệm
HS: Tìm ĐKXĐ của p.t
HS: Quy đồng và khữ mẫu
HS: Giải p.t vừa nhận được.
HS: Kết luận nghiệm
HS: Tìm ĐKXĐ của p.t
HS: Quy đồng và khữ mẫu
HS: Giải p.t vừa nhận được.
HS: Kết luận nghiệm
2/ Aùp Dụng
VD3: Giải Phương trình:
 (2)
Giải
+ ĐKXĐ của p.t là: x ¹ -1 và x ¹ 3.
+ Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu:
Suy ra: x(x + 1) + x(x – 3) = 4x (2a)
(2a) Û x2 + x + x2 – 3x –4x =0
 Û 2 x2 – 6x = 0 Û 2x(x – 3) = 0
 Û 2x = 0 hoặc x – 3 = 0
 Û x = 0 (nhận) hoặc x = 3 (loại)
Vậy tập nghiệm của p.t là: 
?3 Giải các phương trình:
a/ b/ 
Giải
a/ 
+ ĐKXĐ: x ¹ 1 và x ¹ -1
+ Quy đồng và khử mẫu ta được:
x(x + 1) = (x –1)(x + 4)
Û x2 + x = x2 + 4x – x – 4
Û x2 + x - x2 - 4x + x = – 4
Û - 2x = -4 Û x = 2 (thoả ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của p.t là: 
b/ 
+ ĐKXĐ: x ¹ 2 
+ Quy đồng và khử mẫu, ta được:
3 = 2x – 1 – x(x – 2)
Û 3 = 2x – 1 – x2 + 2x
Û x2 – 2x – 2x + 3 + 1 = 0
Û x2 – 4x + 4 = 0 Û (x – 2)2 = 0
Û x = 2 (không thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy phương trình vô nghiệm 
Hoạt Động 3: củng cố (6’)
GV: Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải thực hiện từng tự những bước nào?
GV: Gọi một HS đọc lại cách giải một lần nữa
HS: Gồm 4 bước
Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình 
Bước 2: Quy đồng và khử mẫu 2 vế p.t 
Bước 3: Giải p.t vừa nhận được
Bước 4: Kết luận nghiệm của p.t
HS: Đọc lại cách giải trong SGK
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1’)
+ Xem lại các ví dụ để nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
+ Làm các bài tập 27,28 (SGK trang 22).
+ Làm các bài luyện tập 29, 30, 31, 32 (SGK trang 22, 23)
	Duyệt của tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_48_bai_5_phuong_trinh_chua_an_o_ma.doc