I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học về phương trình tích, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng biến đổi hợp lí đưa phương trình về dạng phương trình tích, giải các phương trình tích. Rèn kĩ năng trình bày lời giải.
- Có tư duy linh hoạt trong làm bài, biết nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.
3. Thái độ:
- Trung thực khi tính toán và rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập.
2. Học sinh: Bảng nhóm, các quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân hức.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
- Vấn đáp, gợi mở.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Ổn định: 8A:.
2. Kiểm tra:
Ngày soạn: 21/01/2011 Ngày giảng: 8A: 24/01/2011 Tiết: 46 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học về phương trình tích, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng biến đổi hợp lí đưa phương trình về dạng phương trình tích, giải các phương trình tích. Rèn kĩ năng trình bày lời giải. - Có tư duy linh hoạt trong làm bài, biết nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải. 3. Thái độ: - Trung thực khi tính toán và rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập. 2. Học sinh: Bảng nhóm, các quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân hức. III. PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. - Vấn đáp, gợi mở. - Nêu và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: 1. Ổn định: 8A:....................... 2. Kiểm tra: - HS1: - Nêu các bước giải phương trình tích? Áp dụng giải phương trình: (2x+7)(x-5)(5x+1)=0? - HS2: Giải phương trình: Giải phương trình: x2 - x - (3x - 3) = 0 * Đáp án: - HS1: Các bước giải phương trình tích: SGK (2x+7)(x-5)(5x+1)=0 2x+7=0 hoặc x - 5 =0 hoặc 5x + 7 = 0 *) 2x+7=0 2x = -7 x = *) x - 5 = 0 x = 5 *) 5x +1 = 0 5x = -1 x = Vậy phương trình có tập nghiệm là: S = {; 5; } - HS2: x2 - x - (3x - 3) = 0 (x -1)(x-3)=0 x-1 =0 hoặc x-3 = 0 *) x -1=0 x = 1 *) x -3 = 0 x = 3 Vậy phương trình có tập nghiệm là: S = {1; 3} 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng + Cho HS làm bài tập (?) So sánh giá trị của biểu thức +1 với 0 (?) Kết luận gì về nghiệm của phương trình +1=0 (?) Vậy phương trình có tập nghiệm là gì (?) Em giải phương trình trên như thế nào Gợi ý: Chuyển vế 2x(x-5) sang vế trái sau đó phân tích thành nhân tử và giải phương trình. + Hãy giải phương trình: + Gọi học sinh làm bài trên bảng. - Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. + Giải phương trình: Nêu cách giải? Vậy tập nghiệm của phương trình là gì? - HS: Đọc đề bài tìm cách giải. - +1>0 với mọi x - Phương trình: +1=0 vô nghiệm - Giải và trả lời: - Tiến hành giải - 1 HS lên bảng giải - Học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Ghi vở - Áp dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương đưa phương trình về dạng phương trình tích. - Tập nghiệm của phương trình là: S = {-1; 3} - Bài tập 1: Giải các phương trình sau: Vậy nghiệm của phưong trình là: Vậy tập nghiệm của phương trình là: Vậy tập nghiệm của phương trình là: Vậy S = {-1; 3} + Cho HS làm bài tập 2. - Hướng dẫn: Chuyển vế các hạng tử vế phải (trái) sang vế trái (phải) rồi phân đa thức thành nhân tử đưa phương trình về dạng phương trình tích + Cho HS giải phương trình: Gợi ý, hướng dẫn HS thực hiện giải phương trình + Gọi HS đứng tại chỗ giải bài toán - Nghiên cứu đề bài - Tiến hành làm theo sự hướng dẫn của GV - Giải và đưa ra kết quả: - Tách -5x= -2x-3x rồi phân tích đa thức thành nhân tử đưa phương trình về dạng phương trình tích, giải phương trình tích. - Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng - Ghi vở lời giải đúng - Bài tập 2: Giải phương trình. ...... Vậy Vậy S = {2; 3} + Cho HS làm bài tập 33 SBT - Tr8. (?)x= 2 là một nghiệm của phương trình ta có điều gì + Với a =1 hãy tìm các nghiệm còn lại của phương trình? (?) Với a tìm được thay vào phương trình tìm các nghiệm còn lại của phương trình - Đọc và nghiên cứu đề bài - Với x= 2 là một nghiệm của phương trình ta có đẳng thức: - Tìm được tập nghiệm là: - Bài tập 3: (Bài 33/SBT) Vậy: 4. Củng cố: - Nêu lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Nêu lại cách giải các phương trình đã học - Lưu ý về cách trình bày lời giải phương trình tích 5. Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị giờ sau: - Xem lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tư - Ôn tập lại các cách giải các phương trình đã học - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập ở phần luyện tập - Đọc trước bài sau: Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức V. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: