Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 46: Luyện tập - Đặng Thị Kim Chi

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 46: Luyện tập - Đặng Thị Kim Chi

I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố cách giải phương trình tích.

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng vào giải phương trình tích.

- Thái độ : Tự giác, tích cực trong học tập; cẩn thận, chính xác trong trình bày, tính toán.

II.CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: thước, bảng phụ (đề kiểm tra; bài tập)

- Học sinh: Ôn tập nắm vững cách giải phương trình tích.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 46: Luyện tập - Đặng Thị Kim Chi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 22 – Tiết : 46
 Ngày soạn : 04.01.11
Ngày dạy : 11à 14.01.11
LUYỆN TẬP §4
I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố cách giải phương trình tích. 
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng vào giải phương trình tích. 
- Thái độ : Tự giác, tích cực trong học tập; cẩn thận, chính xác trong trình bày, tính toán. 
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: thước, bảng phụ (đề kiểm tra; bài tập)
- Học sinh: Ôn tập nắm vững cách giải phương trình tích. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra (5’)
Ổn định :
Kiểm tra bài cũ : 
Giải các phương trình: 
(x -1)(4x + 5) = 0 (5đ)
x(2x -7) + 4x -14 = 0 
 (5đ) 
-Kiểm tra sĩ số lớp 
-Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra Gọi hai HS lên bảng 
-Kiểm tra vở bài tập vài HS 
-Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng 
-Đánh giá cho điểm 
-Lớp trưởng (cbl) báo cáo. 
-Hai HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập: 
1) S = {-5/4; 1}
2) Û (2x-7)(x+2) = 0 
Þ S = {-2; 7/2}
-Nhận xét bài làm trên bảng 
-Tự sửa sai (nếu có) 
Hoạt động 2: Luyện tập (38’)
Sửa bài 23 (sgk) – 10’ 
Giải các phương trình: 
a) x(2x –9) = 3x(x –5) 
b) 0,5(x –3) = (x –3)(1,5x-1) 
c) 3x –15 = 2x(x –5) 
d) x – 1 = x(3x –7) 
-Đưa bài tập 23 lên bảng phụ. 
-Gọi 4 HS cùng lên bảng giải 
-GV kiểm vở bài làm ở nhà vài em 
-Cho HS khác nhận xét 
-Giải thích lại từng trường hợp. 
-Bốn HS cùng lên bảng sửa bài: 
a) Û x(6 –x) = 0 Þ S = {0; 6} 
b) Û (x -3)(1-x) = 0 Þ S ={1;3} 
c) Û (x –5)(3 –2x) = 0 
S = {5; 3/2} 
d) Û (3x –7)(1 – x) = 0 
 Þ S= {1;7/3} 
-Cả lớp nhận xét; tự sửa bài
Bài 24 (trang 17) – 10’
Giải các phương trình: 
a) (x2 –2x +1) –4 = 0 
d) x2 –5x + 6 = 0 
-Ghi bảng đề bài 24a
-Cho biết trong pt có những dạng hằng đẳng thức nào? 
-Yêu cầu HS giải (gọi 1 HS lên bảng) 
-Ghi bảng bài 24d 
-Làm thế nào để phân tích vế trái thành nhân tử? 
-Thực hiện cụ thể? 
-Cho HS nhận xét và hoàn chỉnh bài giải ở bảng 
-HS thảo luận cùng bàn, trả lời: 
-Hai hđt : bình phương một hiệu và hiệu hai bình phương Một HS giải ở bảng (cả lớp làm vào vở) bài 24a :
Û (x –1)2 – 22 = 0 Û  
Û (x –3)(x +1) = 0 
Û x –3 = 0 hoặc x +1 = 0 
Û x = 3 hoặc x = -1 ; 
 S ={3; -1} 
Giải tiếp bài 24d 
HS: dùng pp tách hạng tử : 
Û x2 –2x –3x +6 = 0 Û  
Û (x – 2)(x – 3) = 0 
Û x –2 = 0 hoặc x – 3 = 0 
Û x = 2 hoặc x = 3 ; S ={2; 3} 
Bài 25 (trang 17) 
Giải các phương trình: 
a) 2x3 + 6x2 = x2+ 3x 
b) (3x –1)(x2 +2) = 
 (3x –1)(7x –10)
Giải:
a) Û 2x2(x +3) – x(x +3) = 0 
Û x(x +3)(2x –1) = 0 
Û x = 0 hoặc x + 3 = 0 
hoặc 2x – 1 = 0 
Û x = 0 hoặc x = -3 hoặc x = ½ S = {0; -3; ½}
b) Û (3x –1)(x2 –7x +12) = 0 
Û (3x –1)(x2 –3x –4x +12) = 0 
Û (3x-1)[x(x-3) –4(x-3)] = 0 
Û (3x –1)(x –3)(x –4) = 0 
Û 3x –1 = 0 hoặc x –3 = 0 hoặc x – 4 = 0 
Û x = 1/3 hoặc x = 3 hoặc x = 4 
S = {1/3; 3; 4} 
-Ghi bảng bài tập 25, cho HS nhận xét. 
-Yêu cầu HS hợp tác làm bài theo nhóm 
-Theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài 
-Cho HS lớp nhận xét cách làm, sửa sai  
-Đánh giá, cho điểm 
-HS nhận xét  
Các nhóm cùng dãy giải một bài: 
a) Û 2x2(x +3) – x(x +3) = 0 
Û x(x +3)(2x –1) = 0 
Û x = 0 hoặc x + 3 = 0 
hoặc 2x – 1 = 0 
Û x = 0 hoặc x = -3 hoặc x = ½ S = {0; -3; ½}
b) Û (3x –1)(x2 –7x +12) = 0 
Û (3x –1)(x2 –3x –4x +12) = 0 
Û (3x-1)[x(x-3) –4(x-3)] = 0 
Û (3x –1)(x –3)(x –4) = 0 
Û 3x –1 = 0 hoặc x –3 = 0 hoặc x – 4 = 0 
Û x = 1/3 hoặc x = 3 hoặc x = 4 
S = {1/3; 3; 4} 
-HS nhận xét, sửa bài  
Hướng dẫn học ở nhà (2’)
Xem lại các bài đã giải. 
Làm bài tập : 22(def), 24(bc) sgk trang 17 
Ôn điều kiện của biến để phân thức được xác định, thế nào là hai ptrình tương đương. 
Xem trước §5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu 
-HS nghe dặn 
-Ghi chú vào vở bài tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_46_luyen_tap_dang_thi_kim_chi.doc