I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn, cách kiểm tra một số là nghiệm, cách giải phương trình.
2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng viết phương trình từ một bài toán thực tế. Luyện kỹ năng giải phương trình đưa được về dạng ax+b=0.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.Giáo dục HS biết vận dụng toán học trong tính toán các số liệu thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của Giáo viên:
+ Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi các bước giải phương trình , bài tập, câu hỏi.
+ Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động c nhn, hoạt động nhĩm theo kỷ thuật khăn trải bn
2.Chuẩn bị của Học sinh :
+ Ơn tập kiến thức - Ơn tập hai quy tắc biến đổi phương trình.Ơn tập các bước giải phương trình
- Llàm bài 11 , 12, 13 tr 13 SGK ,Bài 15, 17, 18 tr 14 SGK
+ Dụng cụ học tập : bảng nhóm, máy tính , phấn mu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn dịnh tình hình lớp: điểm danh học sinh(1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
Ngày soạn:12-1-2012 Ngày dạy: :16-1-2012 Tuần :22 Tiết 45: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn, cách kiểm tra một số là nghiệm, cách giải phương trình. 2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng viết phương trình từ một bài toán thực tế. Luyện kỹ năng giải phương trình đưa được về dạng ax+b=0. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.Giáo dục HS biết vận dụng toán học trong tính toán các số liệu thực tế. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của Giáo viên: + Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi các bước giải phương trình , bài tập, câu hỏi. + Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm theo kỷ thuật khăn trải bàn 2.Chuẩn bị của Học sinh : + Ơn tập kiến thức - Ơân tập hai quy tắc biến đổi phương trình.Ơân tập các bước giải phương trình - Llàm bài 11 , 12, 13 tr 13 SGK ,Bài 15, 17, 18 tr 14 SGK ï + Dụng cụ học tập : bảng nhóm, máy tính , phấn màu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn dịnh tình hình lớp: điểm danh học sinh(1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Đ.tượng Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời B . điểm T. bình Khá 1.Giải phương trình: -6(1,5-2x)=3(-1,5+2x) 2.Giải phương trình: 1. -6(1,5-2x)=3(-15+2x) -9 +12x = -45 +6x 12x -6x = -45 + 9 6x = 36 x = 6 Vậy ph.trình có tập nghiệm là: S={-6} 2. 3(10x +3) = 1.36 + 4(6+8x) 30x +9 = 36 + 24 + 32x 30x – 32x= 60 -9 -2x = 51 x = -51/2 Vậy ph.trình có tập nghiệm là: S={-51/2} 6đ 2đ 2đ 3đ 3đ 2đ 2đ Nhận xét :........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................... 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: Để rèn luyện kỹ năng viết phương trình từ một bài toán thực tế. Luyện kỹ năng giải phương trình đưa được về dạng ax+b=0. Trong tiết học này ta giải một số bài tâp sau. *Tiến trình bài dạy TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 15’ - Treo bảng phụ có ghi sẵnđề bài tập 15 . -Bài toán có những đối tượng tham gia chuyển động nào? ? Trong toán chuyển động, có những đại lượng nào? -Các đại lượng liên hệ với nhau bởi công thức nào? - Kẻ bảng phân tích. Hướng dẫn HS điền vào bảng và lập phương trình - Nếu chọn thời gian kể từ lúc ôtô khởi hành đến chỗ gặp nhau là x thì thời gian xe máy đi là bao nhiêu? - Quãng đường Ơâtô đi là bao nhiêu? - Quãng đường xe máy đi là bao nhiêu? - Quãng đường đi của ôtô và xe máy có quan hệ gì với nhau? -Từ đó ta có được phương trình nào? - Cho HS ghi vở và hỏi thêm: Em hãy tìm thời gian đi của hai xe? Bài 16 SGK SGK -Yêu cầu học sinh đọc đề SGK và quan sát hình vẽtrả lời - Làm thế nào để lập phương trình? - Nhận xét và chốt lại dạng toán. Bài tập 19 SGK: - Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài và hình vẽ Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.vận dụng kỹ thuật khăn trải bàn Lưu ý:Sau khi viết xong phương trình tính rồi tìm x. Nhóm 1,2,3 lớp làm câu a Nhóm 4,5,6 lớp làm câu b. - Kiểm tra các nhóm làm việc - Nhận xét và nhấn mạnh dạng toán. - HS.Y đọc đề bài - Có 2 chuyển động là Ôtô và xe máy. - Có 3 đại lượng Vận tốc, quãng đường và thời gian. Liên hệbởi công thức QĐ = VT x TG V. tốc T. Gian Q. đường Xe máy 32 x+1 32(x+1) Ô tô 48 x 48x - HS.TB : x+1(giờ) - HS.Y: 48x (km) - HS. KHÁ : 32(x+1) (km) - HS.TB: Bằng nhau - Phương trình : 32(x+1)= 48x - Giải phương trình và tìm thời gian đi - Đọc đề SGK và quan sát hình vẽ - Ta tính khối lượng ở đĩa trái và phải của cân. Vì cân thăng bằng nên ta có Phương trình 3x+5=2x+7 - Đọc đề và quan sát hình vẽ. - HS Hoạt động nhóm a) (2x+2).9 = 144 Kết quả x = 7(m) b) 6x+(6.5) :7 = 75 Kết quả x = 10(m) Dạng 1: Lập phương trình 1.Bài tập 15(SGK): Thời gian xe máy đi là: x+1 (giờ) Quãng đường Oâtô đi là:48x (km) Quãng đường xe máy đi là: 32(x+1) (km) Theo đề bài ta có phương trình : 32(x+1)= 48x Bài 16 SGK SGK: - Khối lượng cân bên trái là 3x+5(gam) - Khối lượng cân bên phải là 3x+5(gam) Phương trình biểu thị cân thăng bằng là 3x+5=2x+7 Bài tập 19 SGK: a) Ta có Phương trình (2x+2).9=144 18x +18 = 144 x=7 (m) b) Ta có Phương trình 12x+30=150 Kết quả x=10(m) 15’ Bài tập 17 trang 14 SGK - Ghi đề bài câu b lên bảng. b) 8x -3 = 5x +12 - Em hãy nêu cách giải phương trình trên? - Gọi HS lên bảng trình bày. e) 7- (2x+4)= -(x+4) - Để giải phương trình trên ta làm như thế nào? - Gọi HS lên bảng thực hiện. Bài tập 18 trang 14 SGK Giải các phương trình sau: -Muốn giải phương trình trên ta làm như thế nào? - Gọi HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét. - Nêu tiếp câu b b) GV gọi HS lên bảng trình bày. GV: theo dõi việc làm bài của học sinh. GV chốt lại cách giải các phương trình đưa được về dạng ax+b=0. - Tìm hiểu đề bài và trả lời. - Chuyển những hạng tử chứa biến về một vế, không chứa biến về một vế rồi giải phương trình. - HS.TB lên bảng trình bàybài giải câu b . - Ta bỏ dấu ngoặc rồi chuyển những hạng tử chứa biến về một vế, không chứa biến về một vế rồi giải phương trình - HS.KHÁ lên bảng trình bày cả lớp làm vào vở - Ghi đề bài vào vở - Ta quy đồng, khử mẫu rồi đi giải phương trình vừa tìm được. - HS.TB lên bảng trình bày HS.Khá lên bảng trình bày câu b Dạng 2: Giải các phương trình Bài tập 17 trang 14 SGK b) 8x -3 = 5x +12 8x -3x =12 +3 5x = 15 x = 3 Vậy S= {3} e) 7- (2x+4)= -(x+4) 7- 2x- 4= -x – 4 x = 7 Vậy S= {7} Bài tập 18 trang 14 SGK Tập nghiệm của phương trình S={3} Tập nghiệm của phương trình S={} 7’ Bài tập 23a SBT - Tìm giá trị k sao cho phương trình (2x+1)(9x+2k)-5(x+2) = 40 có nghiệm x = 2 -Làm thế nào để tìm được giá trị của k? - Để kiểm tra, ta có thể làm như thế nào? - Nhận xét và chốt lại dạng toán - Ghi đề bài vào vở - Vì x = 2 là nghiệm nên thay x = 2 vào phương trình ta được : (2.2+1)(9.2+2k)-5(2+2) = 40 5(18+2k)-20 = 40 k = -3 - Thay k =- 3 vào phương trình đã cho, thu gọn được phương trình 9x2-4x-28=0. Ta thấy x=2 thỏa mãn. Dạng 3: Tìm tham số trong phương trình. Bài tập 23a SBT: Thay x=2 vào phương trình ta được : (2.2+1)(9.2+2k)-5(2+2)=40 5(18+2k)-20=40 k=-3 Vậy khi k=-3 thì phương trình đã cho có nghiệm x=2 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo ø: (2 phút) Ơân tập lại các kiến thức liên quan đến giải phương trình đưa được về phương trình bậc nhất một ẩn Bài tập về nhà số 17,20 SGK; Bài số 22, 23 , 25 tr6 SBT. Ơân tập phân tích đa thức thành nhân tử . Ở HKI - Hướng dẫn bài 25c SBT. - Không thể quy đồng khử mẫu. Cộng 2 vào 2 vế: IV. RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG: ............................................................................................................. Ngày soạn: 14-1-2012 Ngày dạy: 19-01-2012 Tuần :22 Tiết 46: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS cần nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (có2 hay 3 nhân tử bậc nhất). Ơân tập phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng để giải phương trình tích. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng giải phương trình tích thông qua việc phân tích vế trái thành nhân tử. 3. Thái độ: Giáo dục tính linh hoạt, tư duy sáng tạo cho HS khi biến đổi các phương trình về dạng phương trình tích II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của Giáo viên: Bảng phụ ghi các bước ghi các bước giải phương trình tích , đề bài tập . Phương án tổ chức lớp học : Học trong lớp 2.Chuẩn bị của Học sinh :Oân tập các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Bút dạ, bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn dịnh tình hình lớp: : Điểm danh học sinh (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Đ.tượng Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời B điểm Khá Phân tích đa thức thành nhân tử, tìm nghiệm của đa thức : P(x) = (x2-1) + (x+1)(x-2) P(x) = (x2-1) + (x+1)(x-2) = (x-1)(x+1) + (x+1)(x-2)= (x+1)(x-1+x-2) = (x+1)(2x-3) Đa thức có nghiệm khi P(x) = 0 Hay (x+1)(2x-3)= 0 x+1= 0 hoặc 2x + 3 = 0 x = -1 hoặc x = -3/2 5đ 5đ Nhận xét :........................................................................................................................................................ 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: Có nhận xét gì về dạng của phương trình P(x) = 0? (Có một vế là tích của các đa thức, một vế bằng 0). Phương trình dạng A(x)B(x)= 0 gọi là phương trình gì? Cách giải như thế nào chúng ta cùng nghiên cứu trong bài học hôm nay. * Tiến trình bài dạy Thời gian Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 13’ HOẠT ĐỘNG 1 : PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢI -Từ bài kiểm tra của HS2 để giải phương trình: (2x-3)(x+1)=0 ta phải làm gì? -Gợi ý Một tích bằng 0 khi nào? -Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 - Nhấn mạnh a.b = 0 a= 0 hoặc b = 0 (với a,b là 2 số) - Tương tự phương trình (2x-3)(x+1) = 0 khi nào? - Phương trình đã cho có mấy nghiệm? -Phương trình (2x-3)(x+1) = 0 là một phương trình tích. - Vậy phương trình tích là phương trình như thế nào? - Phương trình tích có dạng : A(x).B(x) = 0 - Muốn giải phương trình tích trên ta làm như thế nào? -Cho biết số nghiệm của phương trình tích trên? - Nêu cách giải phương trình tích - Cho biết vấn đề chủ yếu trong cách giải phương trình theo phương pháp này là gì? HS Suy nghĩ - Một tích bằng 0 khi trong tích có một thừa số phải bằng 0 - HS thực hiện ?2 Trong một tích nếu có một thừa số bằng 0 thì tích bằng 0, ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích phải bằng 0 - Phương trình đã cho có 2 nghiệm x = 1,5 và x = -1 Tập nghiệm của phương trình là S={1,5; –1} - Là một phương trình có một vế là tích các biểu thức của ẩn, vế kia bằng 0 - Ta giải 2 phương trình A(x)=0 hoặc B(x)=0 rồi lấy tất các các nghiệm của chúng. - Là tất cả các nghiệm của hai phương trình A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 -Phân tích đa thức thành nhân tử Giải phương trình tích vừa tìm 1.Phương trình tích và cách giải a) Ví dụ 1: Giải phương trình (2x-3) (x+1) = 0 (2x-3) = 0 ; (x+1) = 0 x = =1,5 hoặc x = -1 Tập nghiệm của phương trình là S={1,5; –1} Phương trình ở VD1 gọi là phương trình tích * Tổng quát : Phương trình tích có dạng A(x) . B(x) = 0. * Cách giải: Ta giải 2 phương ttrình: A(x) = 0 và B(x) = 0 * Nghiệm của phương trình là nghiệm của phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0. 14’ HOẠT ĐỘNG 2 : ÁP DỤNG - Nêu Ví dụ 2: Giải phương trình.(x+1)(x+4)=(2-x)(x+2) - Có nhận xét gì về phương trình dạng đã cho? - Ta có thể đưa phương trình về dạng phương trình tích. Làm thế nào để đưa về dạng phương trình tích? - Hãy trình bày bài làm. - Hướng dẫn HS cách trình bày bài giải phương trình tích - Cho học sinh đọc nhận xét SGK - Nhắc lại 2 bước giải - Yêu cầu học sinh làm ?3 Giải phương trình (x-1)(x2+3x-2)-(x3-1)=0 - Hãy phát hiện hằng đẳng thức trong phương trình rồi phân tích vế trái thành nhân tử. - Trường hợp vế trái nhiều hơn hai nhân tử ta làm như thế nào? - Cho HS tham khảo Ví dụ 3 trong SGK . - Đặt vấn đề: Qua các ví dụ ta thấy tương ứng với mỗi nhân tử ở vế trái ta nhận được một nghiệm của phương trình .Tuy nhiên cũng có khi sốnghiệmcủa phương trình ít hơn số nhân tử ở vế trái . Chẳng hạn PT (x+1)(x2 +2) = 0 chỉ có 1 nghiệm x = -1 - Yêu cầu học sinh làm ?4 Giải phương trình (x3+x2)+(x2+x)=0 - Nhận xét bài giải của HS - Nhắc lại các bước giải: PT đưa về phương trình tích. + Chuyển vế sao cho VT = 0 + Phân tích vế trái thành nhân tử phương trình tích. - Giải phương trình tích. - Không phải là phương trình bậc nhất một ẩn; không là phương trình tích. -Chuyển các hạng tử sang vế trái, vế phải bằng 0. -Phân tích vế trái thành nhân tử. Sau đó giải phương trình rồi kết luận. - HS.TB:Lên bảng trình bày Học sinh làm ?3 (x-1)(x2+3x-2)-(x3-1)=0 (x-1)(x2+3x-2) –(x-1)(x2+x-1) = 0 (x-1) (x2+3x-2-x2-x-1) = 0 (x-1)(2x-3)=0 (x-1)=0 hoặc(2x-3)=0 (x=1 hoặc x=3/2 Tập nghiệm của phương trình S={1;3/2} HS tham khảo Ví dụ 3 trong SGK . - HS.TB lên bảng trình bày ?4 Cả lớp làm vào vở 2. Aùp dụng Ví dụ 2: Giải phương trình. (x+1)(x+4)=(2-x)(x+2) (x+1)(x+4) - (2-x)(x+2)= 0 x2+4x+x+4-4+x2=0 2x2+5x=0 x(2x+5)=0 x=0 hoặc (2x+5)=0 x= 0 hoặc x=-2,5 Tập nghiệm của phương trình là S={0;-2,5} ?3 (x-1)(x2+3x-2)-(x3-1) = 0 (x-1)(x2+3x-2) – (x-1)(x2+x-1) = 0 (x-1)(x2+3x-2-x2-x-1) = 0 (x-1)(2x-3) = 0 (x-1) = 0 hoặc(2x-3) = 0 (x=1 hoặc x=3/2 Tập nghiệm của phương trình S={1;3/2} Ví dụ 3:(SGK) ?4 (x3+x2)+(x2+x) = 0 x2(x+1)+x(x+1) = 0 x(x+1)2=0 x=0 hoặc x+1 = 0 x=0 hoặc x = -1 Tập nghiệm của phương trình S={0; -1} 9’ HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ + LUYỆN TẬP Bài 21 SGK tr 17 - Ghi đề bài câu a lên bảng - Gọi 1 HS lên bảng trình bày. - Nhận xét bài làm của HS - Nêu tiếp câu c .Gọi HS lên bảng trình bày - Nhấn mạnh x2+1 > 0 "xỴR HS.TB: lên bảng trình bày. Cả lớp làm vào vở. - HS. TB lên bảng trình bày Bài 21 SGK tr 17 a) (3x-2)(4x+5) = 0 3x -2=0 hoặc 4x+5=0 1) 3x -2=0 x = 2) 4x+5=0 x=- Vậy S = {;} c) (4x + 2) (x2 + 1) = 0 Û 4x + 2 = 0 hoặc x2 + 1 = 0 a) 4x + 2 = 0 Û 4x =-2Û x = b) x2 + 1 > 0 "xỴR Kết luận: phương trình có một nghiệm x = - Cho HS so sánh phương trình tích với phương trình bậc nhất một ẩn: Phương Trình Dạng Cách giải Số nghiệm Bậc nhất một ẩn Ax +b = 0 Û ax = -b Û x = Co ùmột nghiệm duy nhất Tích A(x)B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 1) A(x) =0 2) B(x) = 0 Không ít hơn 1 nghiệm 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo :( 2 phút) Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải Bài tập về nhà 21b,d ,22,23 SG; 26,27,28 SBT. Tiết sau luyện tập . IV. RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG: .................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: