Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 45: Phương trình tích - Huỳnh Thị Diệu

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 45: Phương trình tích - Huỳnh Thị Diệu

I . MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức:

 HS cần nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích

(dạng có 2 hay 3 nhân tử bậc nhất )

 Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử , nhất là kỹ năng thực hành

 2. Kĩ năng:

 Giải thành thạo phương trình bậc nhất, biết đưa về phương trình tích để được phương trình bậc nhất

3. Thái độ:

 Gio dục tính cẩn thận, chính xc.

II. CHUẨN BỊ :

 HS : ơn tập các quy tắc giải phương trình bậc nhất

 GV : Klến thức về pt tích .

III. PHƯƠNG PHẤP:

 Gợi tìm, vấn đap, trực quan, thảo luận.

IV. TIẾN TRÌNH :

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện.8a4

 8a5

 2. Kiểm tra bài cũ (Hoạt động1)

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 45: Phương trình tích - Huỳnh Thị Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Tiết 45
Ngày dạy: 19/01/2010
I . MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức: 
 HS cần nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích 
(dạng có 2 hay 3 nhân tử bậc nhất ) 
 Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử , nhất là kỹ năng thực hành 
 2. Kĩ năng: 
 Giải thành thạo phương trình bậc nhất, biết đưa về phương trình tích để được phương trình bậc nhất
3. Thái độ: 
 Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ : 
 HS : ơn tập các quy tắc giải phương trình bậc nhất
 GV : Klến thức về pt tích .
III. PHƯƠNG PHẤP: 
 Gợi tìm, vấn đap, trực quan, thảo luận.
IV. TIẾN TRÌNH : 
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện.8a4
 8a5
 2. Kiểm tra bài cũ (Hoạt động1) 
 HS1 : Nêu quy tắc chuyển vế (4đ )
 Làm BT 17b(6đ )
Đáp án: Quy tắc : sgk / 8 .
 BT 17b 
 8x – 3 = 5x + 12 8x – 5x = 12 + 3 
 3x = 15 
 x = 5 
 Vậy : S= { 5 } 
HS2 : 
 Nêu quy tắc nhân với 1 số khác 0.(4đ)
 Làm BT 18a (6đ)
Đáp án:
 BT 18 a 
 2x – 6x – 3 = -5x 
 5x – 4x = 3 
 x =3 
 Vậy : S = { 3 }
HS nhận xét 
GV nhận xét , phê điểm 
3, Bài mới
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung
 Hoạt động2
 Phương pháp: Gợi tìm, vấn đáp
*Gv: cho Hs làm BT ?1 
*Hs: 
*Gv: Từ đó giới thiệu phương trình tích dạng tổng quát ? 
- Và tìm x trong đa thức đã được phân tích ?
*Gv: Cho biết a.b = 0 khi khi nào ?
*Hs: a = 0 hoặc b = 0 và ngược lại .
*Gv: Đưa ra ví dụ
*HS: Cùng làm ví dụ làm VD 
*Gv: Cho Hs nêu cách làm Gv ghi lên bảng
Hoạt động3
Phương pháp: Gợi tìm, vấn đáp, trực quan, thảo luận.
*GV : Để giải phương trình này ta giải như thế nào ? 
*Hs: Vì khơng cĩ nhân tử chung nên ta khai triển và thu gọn đưa về dạng tích
*Hs: nêu các bước thực hiện
*Gv: Ghi kết quả lên bảng và trình bày mẫu cho hs xem 
? Phân tích bằng hằng đẳng thức nào ? 
*Hs: x3 - 1 = (x -1)(x2 +x +1)
*Gv: Chỉ ra thừa số giống nhau để đặt nhân tử chung ?
*Hs: (x – 1)
*GV cho HS làm BT ?3 theo nhóm nhỏ 
*Gv: Qua ví dụ trên các em rút ra nhận xét gì ? 
*Hs: B1. Đưa phương trình đã cho về dạng tích.
B2. Giải phương trình tích rồi kết luận
*GV cho HS làm VD 3
*GV hướng dẫn :
- Chuyển tất cả sang vế trái 
- Nhóm các hạng tử , Đặt nhân tử chung 
- Phân tích x2 – 1 
Chú ý : a.b.c = 0 khi và chỉ khi 
 a = 0 hoặc b = 0 hoặc c = 0
*Hs: Cả lớp cùng làm 1 em lên bảng trình bày 
*Gv: Theo dõi uốn nắn sai sĩt (nếu cĩ) 
*GV cho HS làm BT ?4 
*Hs: Cả lớp cùng làm 1 em lên bảng trình bày ? 
1 . Phương trình tích và cách giải : 
 ?1)
 p(x) = (x2 – 1)+ ( x+ 1)(x- 2 ) 
 = (x+ 1)( x- 1 ) + ( x+ 1)(x- 2 ) 
 = (x+ 1 ) ( x – 1 + x – 2 ) 
 = (x+ 1 ) ( 2x – 3 )
Dạng tổng quát : 
 A (x). B(x ) = 0 A (x) = 0 
 Hoặc B(x ) = 0
VD : Giải pt : (x+ 1 ) ( 2x – 3 ) = 0
 x + 1 = 0 hoặc 2x – 3 = 0 
 x = - 1 hoặc 
 Vậy : S = { -1 ; } 
2 . Aùp dụng : Giải phương trình :
 VD 2 : 
 ( x + 1 )( x + 4 ) = ( 2 - x )( 2 + x) 
 ( x + 1 )( x + 4 ) - ( 2- x )( 2+ x) = 0 
 x2 + 4x + x +4 – 4 + x2 = 0 
 2x2 + 5x = 0 
 x ( 2x + 5 ) = 0 
 x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 
 x = 0 hoặc x = - 2,5 .
Vậy :S = { 0 ; - 2,5 } 
?3
Giải phương trình : 
 (x – 1 )( x2 + 3x – 2 ) – (x3 - 1 ) = 0 
(x –1)(x2 + 3x – 2)–(x -1)(x2 +x +1)=0
 (x – 1 )( x2 + 3x – 2 - x2 -x -1) = 0 
 (x -1 ) ( 2x – 3) = 0 
 x -1 = 0 hoặc 2x – 3 = 0 
 x = 1 hoặc x = 
Vậy : S = { 1 ; }
Nhận xét: 
B1. Đưa phương trình đã cho về dạng tích. Trong bước này chuyển các hạng tử sang vế trái, thu gọn rồi phân tích thành nhân tử.
B2. Giải phương trình tích rồi kết luận
 ?4 Giải phương trình : 
 ( x3 + x2 ) + (x2 + x ) = 0 
 x2 (x + 1) + x (x + 1) = 0 
 x(x+ 1 ) ( x + 1) = 0 
 x ( x+ 1 )2 = 0 
 x =0 hoặc x + 1 = 0 
 x =0 hoặc x = -1 
Vậy S = { 0 ; -1 } 
VD 3 : Giải phương trình 
 2x3 = x2 + 2x - 1 
 2x3 - x2 - 2x +1 = 0 
 x2 ( 2x – 1 ) – (2x – 1 ) = 0 
 (x2 - 1 ) (2x – 1 ) = 0 
 (x + 1) ( x- 1 ) (2x – 1 ) = 0 
 x + 1 = 0 hoặc x – 1 = 0 hoặc 2x –1= 0 
 x = -1 hoặc x = 1 hoặc x = 0,5 
Vậy :S = { 1 ; -1 ; 0,5 } 
4. Củng cố và luyện tập
 GV cho HS làm BT 21a , 22a theo nhóm 5phút
Nhóm 1,2,3 : BT 21a
Nhóm 4,5,6 : BT 22a
 Đại diện 2nhóm trình bày 
BT 21
a / (3x – 2 ) ( 4x + 5) = 0 3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0
 x = hoặc x = 
 Vậy : S= { ; } 
 BT 22
a/ 2x( x – 3 ) + 5( x – 3) = 0 ( x – 3 ) ( 2x + 5 ) = 0 
 x – 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0 
 x = 3 hoặc x = - 2,5 
 Vậy : S = { 3 ; -2,5 } 
5. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà:
a) Xem lại các ví dụ đã giải 
 Làm BT 21,22 /17 .( sgk )
 BT 33, 34 /8 (sbt )
b) Chuẩn bị cho tiết tiếp theo: Luyện tập
V. Rút kinh nghiệm:
	.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_45_phuong_trinh_tich_huynh_thi_die.doc