Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 45: Phương trình tích (Bản 2 cột)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 45: Phương trình tích (Bản 2 cột)

I. Mục đích-Yêu cầu

Kiến thức: HS cần nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích ( dạng có 2 hay nhân tử bậc nhất)

Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải phương trình tích và phương trình đưa về phương trình tích.

Thái độ: Rèn luyện kỹ năng trình bày bài làm, yêu thích môn học hơn, có tư duy lôgíc, làm việc nghiêm túc, có kế hoạch

II. Quá trình lên lớp

1. Ổn định tổ chức (1 phút)

2. Kiểm tra kiến thức (5 phút)

HS: Phân tích đa thức thành nhân tử: P(x) = (x2 - 1) + (x+1)(x -2) thành nhân tử?

GV + HS nhận xét sửa sai (nếu có) GV: ĐVĐ vào bài mới

3. Kế hoạch dạy học

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 45: Phương trình tích (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 15/01/2011 Ngày giảng 17/01/2011
Tiết 45 Phương trình tích
I. Mục đích-Yêu cầu
Kiến thức: HS cần nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích ( dạng có 2 hay nhân tử bậc nhất)
Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải phương trình tích và phương trình đưa về phương trình tích.
Thái độ: Rèn luyện kỹ năng trình bày bài làm, yêu thích môn học hơn, có tư duy lôgíc, làm việc nghiêm túc, có kế hoạch
II. Quá trình lên lớp
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra kiến thức (5 phút)
HS: Phân tích đa thức thành nhân tử: P(x) = (x2 - 1) + (x+1)(x -2) thành nhân tử?
GV + HS nhận xét sửa sai (nếu có) GV: ĐVĐ vào bài mới
3. Kế hoạch dạy học
Hoạt động của thày và trò
Kiến thức
GV: Gọi 1 HS trả lời ?2
GV: Cho HS nghiêm cứu ví dụ 1 trong SGK ít phút sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày lại
GV: Từ VD1 hãy nêu cách giải phương trình A(x).B(x) = 0?
HS: Đưa ra tổng quát theo SGK, sau đó áp dụng vào ví dụ2
GV: trường hợp này chúng ta đã nhân phá ngoặc hai vế sau đó chuyển vế và đặt nhân tử chung
GV: Hãy nêu tổng quát về cách giải PT này(PT chưa ở dạng PT tích) ?
HS: Làm ?3 
GV: Hướng dẫn: Các em lưu ý, trong (x3 - 1) có nhân tử (x -1) vậy ta có thể đặt (x -1) làm nhân tử chung, sau đó thu gọn các số hạng đồng dạng trong ngoặc.
GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ giải bài toán, Gv ghi theo trên bảng, đồng thời gợi ý sửa sai (nếu có)
GV: Gọi 1 HS khá lên bảng trình bày lời giải ví dụ 3?
(Cả lớp cùng làm không xem SGK)
GV Cho cả lớp làm ?4
GV: Phân nhóm cho cả lớp cùng làm bài tập này, khuyến khích nhóm có nhiều cách giải
GV: Gọi đại diện 1nhóm lên trình bày các nhóm khác nhận xét
1) Phương trình tích và cách giải
Bài tập ?2 SGK-HS trả lời
VD1: Giải phương trình:
( 2x - 3)(x +1) = 0 (1)
 2x - 3 = 0 hoặc x +1 = 0
 * 2x - 3 = 0 2x - 3 x = 
 * x + 1 = 0 x = - 1
 Vậy tập nghiệm của phương trình là:
 S = -1 ; 
 *Phương trình (1) gọi là phương trình tích
 Tổng quát 
 A(x).B(x) = 0
 A(x) = 0 (1) hoặc B(x) = 0 (2)
 Giải (1) và (2) rồi lấy tất cả các nghiệm
 2) áp dụng
 VD2: Giải phương trình:
 (x+1)(x+4) = (2 - x)(2 +x)
 x2 + 5x + 4 = 4 - x2
 x2 + 5x +4 - 4 + x2 = 0
 2x2 + 5x = 0 x(2x +5) = 0
 x = 0 hoặc 2x +5 = 0
 x = 0 hay 2x +5 = 0 x = - 
 Vậy S = 0 ; - 
 ?3: (x -1)(x2 +3x - 2) - (x3 - 1) = 0
 (x - 1)[(x2 +3x - 2) - (x2 +x+1)] = 0
 (x - 1)(2x - 3) = 0
 x - 1 = 0 hoặc 2x - 3 = 0
 * x - 1 = 0 x = 1
 * 2x - 3 = 0 x = 
 Vậy tập nghiệm của phương trình là:
 S = 1 ; 
 VD3: Giải phương trình
2x3 = x2 + 2x – 1 2x3 - x2 - 2x +1 = 0
 x2 ( 2x -1) - ( 2x - 1) = 0
 (2x - 1)(x2 - 1) = 0
 2x - 1 = 0 hoặc x2 - 1 = 0
* 2x - 1 = 0 x = 
* x2 - 1 = 0 x = 1
 Vậy tập hợp nghiệm của PT: S = -1 ; 1 ; 
Bài tập ?4 Giải phương trình
(x3+x2)+(x2+x) = 0 x(x2+x)+(x2+x) = 0
(x2+x)(x+1) = 0 x(x+1)(x+1) = 0
x = 0 hoặc x+1 = 0
Vậy PT có tập hợp nghiệm S = 0; -1
4. Củng cố
Nhắc lại cách giải phương trình tích A(x).B(x) = 0
áp dụng giải nhanh bài tập 21(SGK.Tr 17-18)
GV: Chia ngăn lớp cho thành hai đội thi giải nhanh (1 đội giải câu: a, d và đội kia giải hai câu còn lại)
Đại diện đội lên trình bày.
5. Dặn dò
BTVN: 22 đến 26 (SGK.Tr 17-18)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_45_phuong_trinh_tich_ban_2_cot.doc