Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 44: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Võ Thị Thiên Hương

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 44: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Võ Thị Thiên Hương

- Gv nêu yêu cầu kiểm tra

1. Sửa bài 2 trang 6 SGK .

Trong các giá trị t =-1 ; t = 0 và t =1 Giá trị nào là nghiệm của phương trình (t+ 2)2 = 3t + 4

2.Thế nào là hai phương trình tương đương ?Cho ví dụ .

- Hai pt sau có tương đương không ?

x - 5 = 0 và x2 - 25 = 0

- Gv nhận xét, cho điểm . - HS1: Thay lần lượt các giá trị của t vào hai vế của phương trình

* Với t = -1

VT = (t +2)2= (-1+ 2)2 =1

VP = 3t+ 4 = 3(-1) +4= 1

VT= VP t=-1 là một nghiệm của pt

* Với t = 0

VT = (0 +2)2 = 4

VP = 3.0 + 4 = 4

VT =VP t= 0 là một nghiệm của pt

* Với t = 1

VT = (1+2)2 = 9

VP= 3.1 + 4 = 7

VTVP t=1 không phải là nghiệm của pt .

- HS2 : Hai phương trình tương đương là hai pt có cùng một tập nghiệm .

- Hs cho ví dụ .

- Không tương đương vì S1 = và S2 = không bằng nhau .

- Hs lớp nhận xét bài làm của bạn

 

doc 5 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 44: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Võ Thị Thiên Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 t161
 G v : Võ thị Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . 
 Tiết : 4 4 Ngày dạy : . . . . . . . . 
 I/- Mục tiêu : 
Học sinh nắm vững khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn .
Học sinh biết quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phương trình bậc nhất . 
 II/- Chuẩn bị : 
 * Giáo viên : - Bảng phụ ghi câu hỏi, hai quy tắc biến đổi phương trình và đề bài tập . 
 * Học sinh : - Thực hiện dặn dò của gv ở tiết trước ôn tập quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân của dẳng thức số. Bảng nhóm .
 III/- Tiến trình : 
 * Phương pháp : Vấn đáp để phát hiện và giải quyết vấn đề, kết hợp với thực hành theo hoạt động cá nhân hoặc nhóm .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
BỔ SUNG
 HĐ 1 : Kiểm tra (7 phút)
- Gv nêu yêu cầu kiểm tra
1. Sửa bài 2 trang 6 SGK .
Trong các giá trị t =-1 ; t = 0 và t =1 Giá trị nào là nghiệm của phương trình (t+ 2)2 = 3t + 4
2.Thế nào là hai phương trình tương đương ?Cho ví dụ . 
- Hai pt sau có tương đương không ?
x - 5 = 0 và x2 - 25 = 0
- Gv nhận xét, cho điểm . 
- HS1: Thay lần lượt các giá trị của t vào hai vế của phương trình 
* Với t = -1
VT = (t +2)2= (-1+ 2)2 =1
VP = 3t+ 4 = 3(-1) +4= 1
VT= VP t=-1 là một nghiệm của pt 
* Với t = 0
VT = (0 +2)2  = 4
VP = 3.0 + 4 = 4 
VT =VP t= 0 là một nghiệm của pt 
* Với t = 1
VT = (1+2)2 = 9
VP= 3.1 + 4 = 7 
VTVP t=1 không phải là nghiệm của pt .
- HS2 : Hai phương trình tương đương là hai pt có cùng một tập nghiệm .
- Hs cho ví dụ .
- Không tương đương vì S1 = và S2 = không bằng nhau .
- Hs lớp nhận xét bài làm của bạn
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
 . . . . . . 
 t162
 . . . . . . 
 . . . . . .
 HĐ 2 : Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn (8 phút)
- Gv giới thiệu cho hs thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn . 
Ví dụ : 3x - 4 = 0 (1)
 2 – 5t = 0 (2) 
 4 - y = (3) 
Xác định hệ số a và b của mỗi phương trình trên ?
- Gv yêu cầu hs làm bài 7 trang 10 SGK .
Hãy chỉ ra các pt bậc nhất một ẩn trong các pt sau :
a) 1+x = 0 b) x +x2 = 0
c) 1 - 2t = 0 d) 3y = 0 
e) 0x - 3 = 0 
- Để giải các phương trình này , ta thường dùng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân .
- Hs nghe gv trình bày .
- Pt (1) có a = 3, b = -4
 Pt (2) có a = -5, b = 2
 Pt(3) có a =-1, b =
- Các pt a, c, d là các phương trình bậc nhất một ẩn .
 . Pt b không có dạng ax = b = 0
 . Pt e có dạng ax = b = 0 nhưng a = 0
 1.Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn : 
 Phương trình có dạng ax+b=0 , với a và b là hai số đã cho và a0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn .
 * Tổng quát : ax + b = 0 (a 0)
 x là ẩn số , a và b là các số cho trước .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 HĐ 3 : Hai quy tắc biến đổi phương trình bậc nhất một ẩn (10 phút)
- Gv đưa ra bài toán :
 Tìm x biết: 2x - 6 = 0 
- Chúng ta vừa tìm x từ một đẳng thức số . Em hãy cho biết trong quá trình tìm x trên , ta đã thực hiện những quy tắc nào ? 
- Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế .
- Với phương trình ta cũng có thể làm tương tự.
a) Quy tắc chuyển vế .
VD từ pt x +2 = 0 ta chuyển +2 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu thành -2 
- Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế khi giải phương trình ?
- Gv yêu cầu hs nhắc lại .
- Gv yêu cầu hs làm ?1
b) Quy tắc nhân với một số .
- Ở bài toán tìm x trên , từ đẳng thức 2x = 6 , ta có x = 6 : 2 hay x = 6.
 x = 3
- Vậy trong một đẳng thức số , ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số , hoặc chia cả hai vế cho cùng một số khác 0 .
Đối với pt ta cũng có thể làm tương tự 
VD : Giải pt ta nhân cả hai vế của pt với 2 và được x =-2. Đó là quy tắc nhân , hãy phát biểu quy tắc nhân với một số khác 0 .
- Gv yêu cầu hs làm ?2 
- Hs nêu cách làm : 
 2x - 6 = 0 
 2x = 6
 x = 6 : 2
 x = 3
- Trong quá trình tìm x trên , ta đã thực hiện các quy tắc chuyển vế và quy tắc chia .
- Trong một đẳng thức số, khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia , ta phải đổi dấu số hạng đó .	
- Trong một phương trình , ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó .
- Hs làm ?1 , trả lời miệng kết quả . 
a) x-4 =0 x=4
b) 
c) 
- Hs nhắc lại vài lần quy tắc nhân với một số khác 0 .
- Hai hs lên bảng trình bày ?2
 b) 0,1 x = 1,5
 x = 1,5 : 0,1 hoặc x = 1,5 .10
 x = 15
 c) -2,5 x = 10
 x = 10: (-2,5)
 x = - 4
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình bậc nhất một ẩn :
1. Quy tắc chuyển vế :
 ( SGK )
 2. Quy tắc nhân :
 ( SGK )
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 t163
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 t164
 HĐ 4 : Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn (10 phút)
- Ta thừa nhận rằng : Từ một phương trình, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, ta luôn nhận được một pt mới tương đương với pt đã cho . 
- Gv cho hs đọc hai ví dụ trong SGK.
. VD 1 nhằm hướng dẫn hs cách làm, 
giải thích việc vận dụng quy tắc 
chuyển vế, quy tắc nhân .
. VD 2 hướng dẫn hs cách trình bày một bài giải pt cụ thể. 
- Gv hướng dẫn hs giải pt bậc nhất một ẩn ở dạng tổng quát .
- Phương trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm ?
- Gv cho hs làm ?3
- Hs đọc hai ví dụ trang 9 SGK .
- Hs làm dưới sự hướng dẫn của gv .
- Phương trình bậc nhất một ẩn luôn luôn có một nghiệm duy nhất là x =
- Giải pt : - 0,5 x + 2,4 = 0
 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn :
 ax + b = 0 ( a0)
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 HĐ 5 : Luyện tập (8 phút)
- Bài tập 8 trang 10 SGK 
 ( gv đưa đề bài trên bảng )
- Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm .
- Gv kiểm tra thêm bài làm vài nhóm và nêu nhận xét . 
- Hs hoạt động nhóm. Nửa lớp câu a, b nửa lớp câu c, d .
 Kết quả :
 a) S = b) S =
 c) S = d) S = 
Đại diện hai nhóm lên trình bày , hs lớp nhận xét .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) 
 - Nắm vững định nghĩa, số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn, hai quy tắc biến đổi tương đương của phương trình . 
Bài tập về nhà số 6, 9 trang 9,10 SGK và số 10, 13, 14, 15 trang 4, 5 SBT . Gv hướng dẫn bài 6 trang 9 SGK giải bằng 2 cách .
 V/- Rút kinh nghiệm :
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docT44C3DS8.doc