Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 44: Luyện tập - Năm học 2006-2007 - Đặng Văn Khôi

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 44: Luyện tập - Năm học 2006-2007 - Đặng Văn Khôi

Bài 11/13/sgk: Giải các phương trình.

 b/ 3 – 4u + 24 + 6u = 4 + 27 + 3u

2u – 4u = 27 – 27

 - 2u = 0

 u = 0

 Vậy: S =

 d/ -6(1,5 – 2x) = 3(-15 + 2x)

- 9 + 12x = - 45 + 6x

12x – 6x = - 45 + 9

 6x = -36

 x = -6

 Vậy: S =

 Bài 19/b/5/sbt: Giải phương trình.

 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x

2,3x – 1,4 – 4x = 3,6 – 1,7x

2,3x – 4x + 1,7x = 3,6 + 1,4

 0x = 5

 Vậy: phương trình trên vô nghiệm.

Bài 12/13/sgk: Giải phương trình

b/ = 1 +

30x + 9 = 36 + 24 + 32x

32x – 30x = 9 -60

2x = -51

 x =

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 44: Luyện tập - Năm học 2006-2007 - Đặng Văn Khôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ct:44 
Ngày dạy: 07/11/06
LUYỆN TẬP
1- Mục tiêu:
 a- Kiến thức: 
	- Luyện kĩ năng giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
	- Luyện kĩ năng viết phương trình từ một bài toán có kĩ năng thực tế
 b- Kĩ năng:
 - Luyện kĩ năng viết phương trình từ một bài toán có kĩ năng thực tế
 c-Thái độ:
	- Giáo dục tính cẩn thận trong quá trình vận dụng vào việc giải bài tập.
2- Chuẩn bị:
 Gv: Bảng phụ ghi bài tập.
 Hs: Làm bài tập đầy đủ.
3- Phương pháp:Hoạt động nhóm 
4- Tiến trình:
 4.1 Ổn định: Kiểm diện Hs.
 4.2 Sửa bài tập cũ:
Bài 11/13/sgk: Giải các phương trình.
 b/ 3 – 4u + 24 + 6u = 4 + 27 + 3u
 Hs1 lên bảng giải câu b.
 Hs2 lên bảng giài câu d.
d/ -6(1,5 – 2x) = 3(-15 + 2x)
Bài 19/b/5/sbt: Giải phương trình.
 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x
Bài 12/13/sgk: Giải phương trình
b/ = 1 + 
 Gọi Hs cho biết đáp số, cho Hs khác nhận xét 
Bài 11/13/sgk: Giải các phương trình.
 b/ 3 – 4u + 24 + 6u = 4 + 27 + 3u
2u – 4u = 27 – 27
 - 2u = 0
 u = 0
 Vậy: S = 
 d/ -6(1,5 – 2x) = 3(-15 + 2x)
- 9 + 12x = - 45 + 6x
12x – 6x = - 45 + 9
 6x = -36 
 x = -6
 Vậy: S = 
 Bài 19/b/5/sbt: Giải phương trình.
 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x
2,3x – 1,4 – 4x = 3,6 – 1,7x
2,3x – 4x + 1,7x = 3,6 + 1,4
 0x = 5
 Vậy: phương trình trên vô nghiệm.
Bài 12/13/sgk: Giải phương trình
b/ = 1 + 
30x + 9 = 36 + 24 + 32x
32x – 30x = 9 -60
2x = -51
 x = 
 Vậy: S = 
 4.3 Bài tập mới:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
Gv treo bảng phụ có đề .
Bài 13/13/sgk:
 x(x + 2) = x(x + 3)
 Bạn Hoà giải:
 x(x + 2) = x(x + 3)
x + 2 = x + 3
 x – x = 3 – 2
 0x = 1 ( vô nghiệm).
 Bài 14/13/sgk:
 Số nào trong ba số: -1; 2 và -3 nghiệm đúng mỗi phương trình sau.
 Gọi 3 Hs lên bảng giải
a/ {x{ = x (1)
b/ x2 + 5x + 6 = 0 (2)
Hs thay x = - 1 vào phương trình để kiểm tra.
c/ = x + 4 (3) 
Thay x = -1 vào phương trình (3) để kiểm tra.
 * Lần lượt thay 2 vào phương trình 1, 2, 3 để kiểm tra, kết quả 2 là nghiệm của phương trình (1)
Bài 15/13/sgk:
 Gọi Hs đọc đề bài
 Gv tóm tắt đề qua sơ đồ.
 Ô tô khởi hành sau 1 giờ
 Vận tốc xe máy 32 km/h
 vận tốc Ô tô 48 Km/h
 Viết phương trình biểu thị Ô tô gặp xe máy sau x giờ.
 Trong bài toán chuyển động có những đại lượng nào ?
 Liên hệ với nhau bởi công thức nào?
 Bài 16/13/sgk:
 Hs xem sgk và trả lới bài toán
Bài 19/14/sgk:
 Viết phương trình ẩn x rồi tính x(mét) trong mỗi hình 4; 5, diện tích.
Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm.
 Cứ 4 bàn làm một câu
 Gv đi kiểm tra các nhóm làm bài và cho Hs làm bài trong 3 phút, sau đó cho đại diện nhóm trình bày bài giải ở bảng
 Cho Hs nhận xét chéo và Gv hoàn chỉnh bài cho cả lớp.
Bài 18/14/sgk: Giải phương trình.
 a/ - = - x
b/ - 0,5x = + 0,25
Gọi hai Hs lên bảng giải và các Hs khác làm bài vào tập.
 Bài tập: giải phương trình.
a/ - 5 = 
b/ 2(x + 1) = 5x – 1 – 3(x – 1)
c/ + = 1 - 
d/ 2(1 – 1,5x) + 3x = 0
II, Luyện tập:
 Bài 13/13/sgk:
 Bạn Hoà giải sai vì đã chia hai vế của phương trình cho x, theo qui tắc ta chỉ được chia hai vế của phương trình cho cùng một số khác 0.
 * Cách giải đúng là 
 x(x + 2) = x(x + 3)
x2 + 2x = x2 + 3x
 3x – 2x = 0
 x = 0
 Vậy: S = 
 Bài 14/13/sgk:
 a/ {x{ = x (1)
{-1{ = - 1 Vô lí.
 Vậy: x = - 1 không phải là nghiệm của phương trình.
b/ x2 + 5x + 6 = 0 (2)
 (-1)2 + 5(-1) + 6 = 0
1 – 5 + 6 = 0 Vô lí
Vậy: x = -1 không là nghiệm của phương trình (2).
c/ = x + 4 đk: x1 (3) 
 = -1 + 4
3 = 3
 Vậy: x= -1 là nghiệm của phương trình (3)
 * 2 là nghiệm của phương trình (1)
 * -3 là nghiệm của phương trình (2)
Bài 15/13/sgk:
 Công thức liên hệ.
 Quảng đường = Vận tốc . Thời gian
V(Km/h)
t(h)
S (Km)
Xe máy
32
x + 1
32(x + 1)
Ô tô
48
x
48x
 Phương trình:
 32(x + 1) = 48x
Bài 16/13/sgk:
 Phương trình biểu thị cân thăng bằng là 
 3x + 5 = 2x + 7.
Bài 19/14/sgk:
 Mỗi nhóm làm một câu
a/ (2x + 2)9 = 144
 2x + 2 = 16
 2x = 14
 x = 7
b/ cách 1: 
 Diện tích hình thang
 = 75
 (2x + 5).3 = 75
 2x + 5 = 25
 2x = 20
 x = 10
 Cách 2:
 6x + = 75
6x + 15 = 75
6x = 75 – 15
 6x = 60
 x = 60 : 6 
 x = 10
c/ 12x + 24 = 168
 12x = 168 – 24
 12x = 144
 x = 144 : 12
 x = 12
 Bài 18/14/sgk: Giải phương trình.
 a/ - = - x
 2x – (2x + 1).3 = x – 6x
 2x – 6x – 3 = x – 6x
 x = 3
 Vậy: S = 
 b/ - 0,5x = + 0,25
8 + 4x – 10x = 5 – 10x + 5
 4x = 2
 x = 
 Vậy: S = 
Bài tập: giải phương trình.
a/ - 5 = 
6x – 4 – 60 = 9 – 6x – 42
 12x = -33 + 64
 x = 
 Vậy: 
b/ 2(x + 1) = 5x – 1 – 3(x – 1)
2x + 2 = 5x – 1 – 3x + 3
 2x + 2 = 2x + 2
0x = 0
 Vậy: S = R
c/ Kết quả S = 
d/ Kết quả S = 
 4.4 Bài học kinh nghiệm:
	- Khi giải phương trình chú ý, chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế nào mà sau khi thu gọn hệ số của ẩn là số dương.
	- A(x) = B(x) B(x) = A(X)
	- Phương trình dạng hữu tỉ, không chứa vẩn ở mẫu.
	+ Qui đồng mẫu hai vế của phương trình và khử mẫu, bỏ dấu ngoặc, chuyển vế cho hợp lí.
 4.5 Hướng dẫn Hs tự học ở nhà:
	- BTVN: 17, 20/14/sgk
	- Ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử.
5- Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docds8 tiet 44.doc