Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 44 đến 70 - Lê Thị Hài

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 44 đến 70 - Lê Thị Hài

I. Mục tiêu

- Củng cố và khắc sâu phơng pháp giải pt bậc nhất một ẩn.

- Liên hệ thực tế.

- Rèn kĩ năng giải pt đa về dạng tổng quát.

II. Chuẩn bị

a. GV: Bảng phụ, thớc, phấn màu

b. HS : Ôn lại cách giải pt đa về dạng ax +b = 0, a ?0

III. Tiến trình dạy học

 

doc 40 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 263Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 44 đến 70 - Lê Thị Hài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 44: Luyện tập
I. Mục tiêu 
- Củng cố và khắc sâu phương pháp giải pt bậc nhất một ẩn.
- Liên hệ thực tế.
- Rèn kĩ năng giải pt đưa về dạng tổng quát.
II. Chuẩn bị 
a. GV: Bảng phụ, thước, phấn màu
b. HS : Ôn lại cách giải pt đưa về dạng ax +b = 0, a ạ0
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: giải các pt sau:
1. 
2. 
GV gọi HS nhận xét, cho điểm 
HS1: pt (1) 
 7x - 1 - 12x = 2(5-x)
 -5x - 1 = 10 - 2x
 -5x + 2x = 10+1
-3x = 11
x = 11/3
Vậy tập nghiệm của pt: S = {-11/3}
HS2: pt (2)
 12(0,5 - 1,5x) = -2x +3
6 - 18x = - 2x +3
-18 x +2x = 3 -6
-16 x = -3
Vậy tập nghiệm của pt là:
S= {3/16}
Hoạt động 2: Luyện tập
GV: Nghiên cứu BT 16/13 ở bảng phụ?
+ 3 em lên bảng trình bày lời giải BT16?
+ Gọi HS nhận xét và chốt phương pháp
GV: Các nhóm giải BT17/14 phần e,d?
+ Cho biết kết quả của từng nhóm?
+ Chấm bài của các nhóm (sau khi đưa ra đáp án)?
+ Chốt lại phương pháp giải pt bậc nhất một ẩn.
HS đọc đề bài
HS trình bày ở phần ghi bảng
HS nhận xét 
HS hoạt động theo nhóm
HS đưa ra kết quả nhóm
HS chấm bài 
HS chữa BT vào vở.
1. BT 16/13
Viết PT biểu thị cân bằng trong H3: 
3x + 5 = 2x + 7 (1)
Tìm x: PT (*) 
 3x - 2x = 7 - 5
 x = 2 (g)
2. BT 17/14 Giải các pt 
e. 7 - (2x +4) = - (x +4)
7 - 2x - 4 = - x - 4
-2x + x = -4 - 3
- x = -7
x = 7
Vậy tập nghiệm của PT 
S= {7}
d. x+ 2x + 3x - 19 = 3x + 5
 6x - 3x = 5 +19
 3x = 24 x = 8
Vậy tập nghiệm của pt 
S = {8}
GV đọc đề bài 19/14?
+ Hình a là hình gì? công thức tính diện tích?
+ Hình b là hình gì? công thức tính diện tích?
+ áp dụng cách tính trên 2 em lên bảng giải phần a,b?
+ Nhận xét bài làm của từng bạn?
+ Chữa và chốt phương pháp?
HS viết pt ẩn x rồi tính x (mét) trong các hình dưới đây a,b,c?
HS: Hình chữ nhật 
S = a.b
A: là chiều dài
B: là chiều rộng
HS : Hình thang vuông
a: đáy lớn
b: đáy nhỏ
h: đường cao
HS trình bày ở phần ghi bảng
HS nhận xét
HS chữa bài
3. BT 19/14
a) S = 144m2
PT: (x + x +2).9 = 144
(2x + 2).9 = 144
18x +18 = 144
18x = 144-18
x = 7
Vậy tập nghiệm PT là 
S = {7}
b) S = 75cm2
PT 
(2x + 5).6 = 130
2x +5 = 25
2x = 20
x = 10
Vậy x = 10
Hoạt động 3: Củng cố (4 phút)
- Cho biết phương pháp giải pt đưa về bậc nhất 1 ẩn?
- BT 20/14 SGK
Hoạt động 4: Giao việc về nhà (1 phút)
- Xem lại các bt đã chữa
- BTVN: 189, 19c/14
**************************************************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 45: Phương trình tích
I. Mục tiêu 
- HS nắm được dạng tổng quát và cách giải PT tích
- Biết biến đổi các pt đã cho về pt tích để giải
- Rèn kĩ năng vận dụng pt tích để giải.
II. Chuẩn bị 
a. GV: Bảng phụ, thước.
b. HS : Thước
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: giải các pt sau:
1) 
2) 
GV gọi HS nhận xét, cho điểm 
HS 1: PT (1) 
2x +3 -4(2x+1) = 2x
2x +3 - 8x - 4 = 2x
-6x - 2x = 1
- 8x = 1
x = -1/8
Vậy pt có nghiệm S ={-1/8}
HS 2: 6x - 3 = 6x +4
6x - 6x = 4+3
0 = 7 (vô lý)
Vậy pt vô nghiệm 
Hoạt động 2: Bài mới (30 phút)
GV: Cả lớp làm ?1: Phân tích đa thức P(x) = (x2-1)+(x+1)(x-2) thành nhân tử?
+ Hãy tìm nghiệm của đa thức P(x)?
+ Pt (*) gọi là pt tích Vậy pt tích có dạng tổng quát ntn?
+ Muốn giải pt tích ta làm ntn?
+ Cho 1 vd về pt tích?
Giải pt đó?
+ Nhận xét và chốt phương pháp giải
HS : 
P(x) = (x-1)(x +1) +(x+1)(x-2
= (x+1)(x -1 + x-2)
= (x+1)(2x-3)
HS : P(x) = 0
 (x-1)(2x-3)=0 (*)
x +1 = 0 x = -1
2x - 3= 0 x = 3/2 
HS tổng quát
A(x).B(x) = 0
HS cho từng thừa số của tích bằng 0
HS : (3x-1)(2x+3) = 0
 3x - 1 = 0 x = 1/3
 2x-3 = 0 x = -3/2
Vậy pt có nhiệm 
S={1/3; -3/2}
1. Phương trình tích
a) Tổng quát
A(x).B(x) = 0 (*)
b) Cách giải
(*) A(x) = 0 (1)
 Hoặc B(x) = 0 (2) 
Giải pt (1), pt (2)
Kl.
c) Ví dụ: Giải pt 
(2x-3)(x+1) = 0
 2x - 3 = 0 x = 3/2
 x +1 = 0 x = -1
Vậy pt có nghiệm
S = {3/2; - 1}
GV: Vận dụng giải pt 
(x +1)(x+4) = (2 - x)(2+x) 
theo các nhóm?
+ Cho biết kết quả của từng nhóm?
+ Đưa ra đáp án, sau đó yêu cầu các nhóm chấm.
+ Chữa và chốt phương pháp: Để giải pt trên ta thực hiện theo các bước nào?
HS: Hoạt động theo nhóm
HS: đưa ra kết quả nhóm
HS : Chấm chéo nhóm
B1: Đưa pt về dạng tích
B2: áp dụng quy tắc để giải phương trình
B3: Kl nghiệm pt 
2. Giải pt
a) (x+1)(x+4)=(2 - x)(2=x)
x2+4x+x+4= (2 - x)(2+x)
x2+4x +x+4 =4+2x-2x -x
x2 +x2+5x = 0
2x2 +5x = 0
x(2x+5) = 0
x = 0
2x +5 = 0 x = -5/2
vậy pt có nghiệm: 
x = 0; x = -5/2
GV : Cả lớp làm ?3 Giải pt:
(x - 1) (x2 +3x-2) - (x3 - 1) = 0?
+ Cho biết cách làm ?
+ Nhận xét bài làm của bạn?
+ Chữa và chốt phương pháp ?
HS làm ra nháp
HS trình bày tại chỗ
HS nhận xét
HS chữa vào vở ghi
b) (-1+x)(x2 +3x-2)-(x3 -1)=0
(-1+x)(x2+3x-2)-(x-1) (x2+x+1)=0
 (-1 +x)(2x2 +4x - 3) = 0
 x - 1 = 0 x = 1
 2x - 3 = 3/2x=3/2
Vậy pt có nghiệm
S = {1;3/2}
GV: các nhóm giải pt 
2x3 = x2 +2x -1
+ Yêu cầu các nhóm đưa ra kl, sau đó chữa.
HS hoạt động nhóm
HS nhận xét và chữa
Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)
- Giải BT 21 a,c ; BT 22 a,b,c/17 sgk 
Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút)
- Xem lại các BT đã chữa
- BTVN: 21, 22 (còn lại)/17
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 46: Luyện tập
I. Mục tiêu 
- Củng cố và khắc sâu phương pháp giải pt tích.
- Rèn kĩ năng giải pt tích
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đưa p đã cho về dạng pt tích.
II. Chuẩn bị 
a. GV: Bảng phụ, thước.
b. HS : Thước, làm bt 
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: 1. Chữa BT 21d/17 SGK
GV: 2. Chữa bt 22 e/17 sgk 
GV gọi HS nhận xét, cho điểm 
HS 1: Giải pt 
d) (2x + 7)(x - 5)(5x +1) = 0
 2x +7 = 0 x = -7/2
 x - 5 = 0 x = 5
 5x +1 = 0 x = -1/5
Vậy pt có nghiệm là:
S={-7/2; -1/5; 5}
HS 2: x2 - x - (x - 3) = 0
 x (x-1) - 3(x - 1) = 0
 (x -1)(x - 3) = 0
 x - 1 = 0 x = 1
 x - 3 = 0 x = 3 
Vậy pt có nghiệm là:S={1, 3}
Hoạt động 2: Luyện tập
GV: Nghiên cứu BT 13a/17 và cho biết phương pháp giải pt?
+ 2 em lên bảng trình bày lời giải phần a?
+ Gọi HS nhận xét sau đó chữa và chốt phương pháp 
B1: Chuyển vế đổi dấu sao cho pt (a) có 1 vế bằng 0
B2: Phân tích vế trái thành nhân tử 
B3: Giải pt tích
HS : Trình bày ở phần ghi bảng
HS nhận xét 
Chữa bài vào vở bt 
1. BT 23/17 SGK
a) x (2x-9) = 3x(x -5)
 x[2x-9 -3(x-5)] = 0
x(2x - 9- 3x +15) = 0
x(-x +6) = 0
x = 0 x = 0
 -x +6 = 0 x = 6
Vậy pt có nghiệm
S ={0,6}
GV: Nghiên cứu BT 24a,d/17 ở trên bảng phụ cho biết phương pháp giải?
+ Các nhóm trình bày lời giải?
+ Cho biết kết quả của từng nhóm
+ Chốt phương pháp, yêu cầu HS chữa bài?
B1: Phân tích vế trái thành nhân tử.
B2: áp dụng quy tắc giải của pt tích.
HS : Hoạt động theo nhóm 2 phần a,d
HS đưa ra kết quả của nhóm
HS chấm bài của nhóm khác
HS chữa bài vào vở bt 
2. BT 24/17 SGK
a) (x2 - 2x +1) - 4 = 0
 (x-1)2 - 22 = 0
 (x+1)(x - 3) = 0
 x +1 = 0 x = -1
 x - 3=0 x = 3
Vậy pt có nghiệm 
S = {-1;3}
d) x2 - 5x +6 = 0
x2 - 2x - 3x + 6 = 0
x(x-2) - 3(x-2) = 0
 (x - 2)(x - 3) = 0
 x - 2 = 0 x = 2
 x - 3 = 0 x = 3
Vậy pt có nghiệm
S = {2; 3}
GV: Tương tự như bài 23 
+ 3 em lên bảng giải BT 25a ở SGK?
+ Nhận xét bài làm của từng bạn?
+ Chữa và chốt phương pháp?
HS: Trình bày lời giải ở phần ghi bảng
HS nhận xét
HS chữa bài vào vở bt 
3. BT 25/17
a) 2x3 +6x2 = x2 +3x
2x2 (x + 3) = x(x +3)
 (x+3)(2x2 -x) = 0
 x(x+3)(2x-1) = 0
 x = 0 x = 0
 x+3 = 0 x = -3
 2x -1 = 0 x = 1/2
Vạy pt có nghiệm 
S = {0; -3; 1/2}
Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)
- GV: Trò chơi Giải toán tiếp sức:
Chia lớp thành 4 nhóm
Thời gian là 3 phút, sau 1 nhịp gõ 1 người lên làm tiếp phần của người số 1
Tự cho pt bậc nhất 1 ẩn và giải pt?
Nhóm nào cho nhiều ví dụ và giải dc nhiều pt, nhóm đó thắng.
Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút)
BTVN: 23,24,25 (phần còn lại)/17SGK
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
I. Mục tiêu 
- Thông qua ví dụ mở đầu HS biết điều kiện xác định của một pt.
- Nắm được các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu thức.
- HS được làm một số ví dụ đơn giản áp dụng lý thuyết.
II. Chuẩn bị 
a. GV: Bảng phụ, thước.
b. HS : Thước, Ôn lại cách tìm TXĐ của phân thức 
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: 1. Chữa BT 25b/17 SGK
2. Tìm tập xác định của 
a) b) 
GV gọi HS nhận xét, cho điểm 
HS 1: 
b) (3x-1)(x2+2) = (3x-1)(7x-10)
 (3x -1)( x2+2-7x +10) = 0
 (3x -1)( x2-7x +12) = 0
 (3x -1)(x - 4)(x-3) = 0
 (3x -1)=0 x = 1/3
 (x - 4)=0 x = 4
 (x-3) = 0 x = 3
Vậy pt có nghiệm
S = {1/3; 4; 3}
HS 2: 
a) x ạ 3/2
b) x ạ 0
Hoạt động 2: Bài mới (35 phút)
GV: Trong bài học này ta chỉ xét pt có chứa ẩn ở mẫu
Giải pt 
Bằng phương pháp chuyển vế
Làm ?1: 
Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của pt (1) không? Vì sao?
+ Vậy khi giải pt có chứa ẩn ở mẫu thức ta phải chú ý tìm điều kiện xác định của pt là gì?
+ Cách tìm điều kiện xác định của pt?
+ áp dụng làm ví dụ 1: Tìm điều kiện xác định của pt:
a) 
b) 
HS: PT (1) 
 x =1
HS: Thay x = 1 vào pt (1) ta thấy mẫu thức = 0 do đó pt không xác định. Vậy x = 1 không là nghiệm pt (1)
HS: là những giá trị của biến làm cho MT ạ0
HS: Cho MT = 0 để tìm biến 
- Cho biến tìm được ạ0
HS: Trình bày tại chỗ
a) x - 2 = 0 => x = 2
ĐKXĐ x ạ2
b) x - 1 = 0 => x = 1
 x - 2 = 0 => x = 2
ĐKXĐ xạ1; x ạ2
1) Ví dụ mở đầu
Thay x = 1 vào pt (1)
Không XĐ vì MT = 0
=> x = 1không là nghiệm của pt (1)
2) Tìm điều kiện xác định của pt 
Ví dụ 1: Tìm ĐKXĐ của pt 
a) x ạ2
 x ạ -1
b) xạ -2 và x ạ 1
GV: Các nhóm làm ?2
+ Cho biết kết quả của từng nhóm
+ Đưa ra đáp án, sau đó chữ và chấm bài của từng nhóm
GV: Tìm ĐKXĐ của pt 
+ Quy đồng 2 vế của pt ?
+ Giải tiếp pt trên?
+ kết quả - 8/3 có thoả mãn ĐKXĐ không?
+ kl nghiệm pt?
HS: hoạt động nhóm
HS : Đưa ra kết quả nhóm
HS : Chữa bài
HS: ĐKXĐ x ạ0 và xạ2
HS : x = - 8/3 ẻĐKXĐ
Tập nghiệm pt S={- 8/3}
?2 Tìm ĐKXĐ của pt 
a) 
ĐKXĐ: xạ1; x ạ-1
b) 
ĐKXĐ: xạ0; x ạ2
3. Giải pt chứa ẩn ở MT
VD2: Giải pt 
ĐKXĐ: xạ0; x ạ2
 2(x+2)(x-2)=x(2x+3)
2(x2 -4) = 2x2 +3x
2x2 - 8 = 2x2 +3x
-8 = 3x
x = -8/3 ẻĐKXĐ
Vậy tập nghiệm pt 
S = {-8/3}
Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)
- Nêu phương pháp tìm ĐKXĐ của pt ?
- Cho biết các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu thức?
Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút)
- Xem lại các ví dụ đã làm
- BTVN: 27/22 sgk 
*****************************************************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 48: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
I. Mục tiêu 
- HS nắm vững các bước giải pt chứa ẩn ở MT
- Rèn kĩ năng giải pt chứa ẩn ở MT
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải pt chứa ẩn ở MT
II. Chuẩn bị 
a. GV: Bảng phụ, th ... ,d sau đó chữa.
HS đọc đề bài 
áp dụng quy tắc nhân 2 vế với 1 số âm
HS : b) m >n (gt)
=> -2m < -2n (nhân 2 vế với -2 bất đẳng thức đổi chiều)
d) Tương tự
1. BT 38/53 Cho m >n CMR: 
b) -2m < -2n
Vì m >n 
=> -2m < -2n (quy tắc 2)
d) m>n => -3m < -3n 
=>4 -3m < 4 -3n
GV: Nghiên cứu BT 39/53 ở bảng phụ
+ Trình bày phần a?
+ Gọi HS nhận xét và chữa 
HS đọc đề bài 
HS thay x = -2 vào bất phương trình (1) có 
VT = 8
VP = -5
=> VT >VP
=> -2 là nghiệm của (1)
HS nhận xét 
2. BT 39/53
a) -3 x +2 > -5 (1)
Thay x = -2 vào (1)
-3(-2) +2 > -5 
=>8 > -5 (luôn đúng)
=> x = -2 là nghiệm bất phương trình (1)
GV : Nghiên cứu bài tập 40/53 ở bảng phụ?
+ 2 em lên bảng trình bày lời giải?
+ Nhận xét lời giải của bạn?
+ Chữa và chốt phương pháp ?
HS đọc đề bài 
HS trình bày ở phần ghi bảng 
HS nhận xét 
HS chữa vào vở bài tập 
3. BT 40/53
d) 4 + 2x <5 
 2x <5 - 4 
2x <1
x <1/2
GV: Nghiên cứu BT 41/53 ở bảng phụ?
+ 3 em lên bảng trình bày lời giải?
+ Nhận xét bài làm của từng bạn?
+ Chữa lỗi sai của từng HS (nếu có)
HS đọc đề bài 
HS trình bày ở phần ghi bảng 
HS nhận xét 
HS chữa bài 
4. BT 41/53 Giải bất phương trình 
c) (x -3)2 < x2 -3
...
x > -1
GV : Nghiên cứu bài tập 43/53 ở bảng phụ
+ các nhóm trình bày lời giải phần a?
+ Cho biết kết quả của từng nhóm?
+ Đưa ra đáp án và chữa 
HS đọc đề bài 
HS hoạt động nhóm 
HS đưa ra kết quả nhóm 
HS nhận xét và chữa
5. BT 43/53 Tìm x sao cho 
a) 5 - 2x là số dương
 5 - 2x >0
-2x > -5
x <5/2
GV nghiên cứu bài tập 45/54 ở bảng phụ?
+ 2 em lên bảng trình bày lời giải?
+ Nhận xét bài làm của bạn?
+ Chữa và chốt phương pháp 
HS nghiên cứu đề bài của BT 45
HS trình bày lời giải ở phần ghi bảng 
HS nhận xét 
HS chữa 
6. BT 45/54 Giải các phương trình 
b. ẵ-2xẵ= 4x +18 (1)
- Nếu -2x ³0 x Ê0 thì (1)
-2x = 4x +18 
 -2 -4x = 18
-6x = 18
x = -3
Nếu x >0 thì (1)
-(-2x) = 4x +18
2x - 4x = 18
-2x = 18 
x = -6 
Hoạt động 3: Giao việc về nhà (2 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa 
- BTVN: 38 - 45 (còn lại)/53
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn:20/04/08
Ngày giảng:
Tiết 66+67: kiểm tra học kỳ ii
đề kiểm tra Học kỳ II
Môn:.....Toán 8.......... Thời gian .90 phút
************************
Trắc nghiệm. (4đ) ( Chọn kết quả đúng)
Câu1: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có.
 A. Số nghiệm bằng nhau. B. Vô số nghiệm. 
 C. Tập nghiệm bằng nhau. D. Tập nghiệm giống nhau.
Câu2: Cho a>b. Khi đó .
 A. -2a+3>-2b+3 B. 3+ab+3 C. 5-a<5-b D. –a+1-b+1
Câu3:Bất phương trình 2-0,5x>-1 có nghiệm.
 A. x4 B. x>6 C. x4 D. x<6
Câu4: Phương trình 2(x2+1)-5=-7 có nghiệm .
 A. x=0 B. x=1 C. x=-2 D. Kết quả khác.
Câu5: Cho hình chóp đều có thể tích là 126cm3, chiều cao là 6cm. Khi đó diện tích đáy của chóp là. 
 A. 45cm2 B. 52cm2 C. 63cm2 D. 50cm2 .
Câu6: Câu nào sai?
Hình chóp đều có đáy là đa giác đều .
Các mặt bên của hình chóp đều là những tam giác cân bằng nhau.
Diện tích toàn phần bằng tổng diện tích xung quanh và 2 lần diện tích đáy. 
Câu7: Cạnh của hình lập phương là. Khi đó đường chéo của nó có độ dài là.
 A. 2 B. 2 C. D. 2
Câu8: Chọn phát biểu sai.
Hình lăng trụ đứng có các mặt bên là hình chữ nhật .
Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng.
Hình lập phương là hình lăng trụ đứng.
Cả ba câu trên đều sai.
Tự luận.
Bài1(3đ): 1. Giải các phương trình sau. a. 
 b. 
 2. Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. -5(x-1)+x -3x-1.
 3. Cho a<b. Chứng minh : -5.(3-2a)<-(3-2b).5
Bài2(3đ): Cho tam giác nhọn ABC . Các đường AD, BE, CF cắt nhau tại H . Gọi M là trung điểm của BC. Đường thẳng qua H vuông góc với MH cắt AB tại P và cắt AC tại Q. Chứng minh 
 1. AHPđồng dạng CMH, QHA đồng dạng HMB.
 2. .
 3. HP=HQ.
Bài3(Nếu làm được bài này sẽ được thưởng 1đ).
 Cho tam giác ABC , có BC=a, CA=b, AB=c và a+b+c=9; x, y, z lần lượt là độ dài các phân giác trong của các góc A, B, C. Chứng minh rằng: >1
*****************************************************************************
Làm phần trắc nghiệm theo mẫu này.
Câu1
Câu2
Câu3
Câu4
Câu5
Câu6
Câu7
Câu8
*******************************************************************
Ngày soạn:27/04/08
Ngày giảng:
Tiết 68: ôn tập học kỳ II
I. Mục tiêu 
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về pt và bất phương trình 
- Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình 
II. Chuẩn bị 
a. GV: Bảng phụ, thước
b. HS : thước; Ôn lại kiến thức học kỳ II
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết (10 ph)
GV : 1. Thế nào là 2 phương trình tương đương, cho vd?
2. Thế nào là hai bất phương trình tương đương? Cho ví dụ?
3. Nêu các quy tắc biến đổi phương trình , các quy tắc biến đổi phương trình , so sánh?
4. Định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn, số nghiệm, cho vd?
5. định nghĩa bất phương trình bậc nhất 1 ẩn, cho vd ?
 Phương trình
HS 1: Hai phương trình được gọi tương đương khi chúng có cùng 1 tập nghiệm 
Vd : 3 - 2x = 0 2x = 3
HS : hai bất phương trình tương đương khi chúng có cùng 1 tập nghiệm
Vd : 5x - 3 > 0 x >3/5 
HS : B1: áp dụng quy tắc đổi dấu hoặc chuyển vế 
B2: đổi bất phương trình chú ý a >0 hoặc a<0
HS : định nghĩa : là phương trình có dạng ax + b =0 hoặc ax- b = 0 (a ạ0)
Số nghiệm : 1 nghiệm
Vô nghiệm
Vô số nghiệm
Vd : 3x =5; 2x =1
HS : Là bất phương trình có dạng ax Êb hoặc ax³b (a ạ0)
Vd: 2x ³1; x - 3 <0
I- Lý thuyết
- Hai phương trình tương đương
- Hai bất phương trình tương đương.
- Quy tắc
- Phương trình bậc nhất 1 ẩn
- Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn 
Hoạt động 2: Bài tập 38 phút
GV: Nghiên cứu BT 1/30a ở bảng phụ và nêu phương pháp giải 
+ 2 em lên bảng trình bày phần a?
+ Gọi nhận xét và chốt phương pháp 
HS : 
- Nhóm các hạng tử 
- Đặt nhân tử chung
HS trình bày ở phần ghi bảng 
HS nhận xét 
II- Bài tập 
1. BT 1/30 Phân tích đa thức thành nhân tử
a) a2 - b2 - 4a +4 
= (a+b)(a-b) -4(a-b)
= (a-b)(a+b-4)
GV : Nghiên cứu BT 6/31 và cho biết cách giải 
+ Các nhóm trình bày lời giải BT6?
+ Cho biết kết quả của từng nhóm?
+ Đưa ra đáp án để các nhóm tự chấm bài.
HS:
- Lấy tử chia cho mẫu
- Tìm phần nguyên biểu thức còn lại
HS hoạt động theo nhóm
HS đưa ra kết quả nhóm
HS tự chấm bài của nhóm
2. BT 6/131 Tìm x để biểu thức nguyên 
M ẻZ 
 2x - 3 ẻ Ư (7)
 2x - 3 = + 1; + 7
x ={-2; 1; 2; 5}
GV: Nghiên cứu BT 7/131 a,b trên bảng phụ và cho biết đó là phương trình gì?
+ 2 em lên bảng trình bày lời giải phần a,b?
+ Nhận xét bài làm của từng bạn?
+ Yêu cầu HS chữa bài vào vở bài tập và chốt phương pháp giải phương trình bậc nhất 
B1: Biến đổi đưa về tổng quát
B2: Tìm nghiệm
B3: kết luận 
HS đó là phương trình bậc nhất 1 ẩn chưa ở dạng tổng quát
HS trình bày ở phần ghi bảng
HS nhận xét 
HS chữa bài 
3. BT 7/131 Giải các phương trình 
a)
 21(4x +3) -15(6x -2) = 35(5x +4) +135
x = -2
b) 
30(2x +1)+3(3x+1) +30 =12(3x+2)
0x = 13 (vô lí)
Vậyphươngtrìnhvô nghiệm.
GV: Nghiên cứu BT 8b/131 và nêu phương pháp giải?
+ Gọi HS lên bảng trình bày lời giải sau đó chữa 
HS : B1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối
B2: Giải phương trình bậc nhất
B3: kết luận 
HS trình bày ở phần ghi bảng 
4. BT 8b/131 Giải phương trình 
ẵ3x -1 ẵ- x = 2 (1)
Nếu x ³ 1/3 thì phương trình (1) trở thành 
3x - 1 - x = 2 2x =3
 x = 3/2
Nếu x <1/3 thì phương trình (1) 
1-3x - x = 2 -4 x = 1 
 x = -1/4
Hoạt động 3: Giao việc về nhà (2phút)
- Tiết sau ôn giải bài toán bằng cách giải phương trình và rút gọn biểu thức
- BTVN: 12 - 15/131 (phần còn lại)_ sgk 
- Xem lại các bài tập đã chữa 
*****************************************************************
Ngày soạn:04/05/08 
Ngày giảng:
Tiết 69: ôn tập học kỳ II
I. Mục tiêu 
- Ôn tập dạng toán giải bài toán bằng cách lập phương trình , rút gọn biểu thức
- Rèn kĩ năng giải bài tập dạng trên
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập 
II. Chuẩn bị 
a. GV: Bảng phụ, thước
b. HS : thước; Ôn lại kiến thức về giải toán và rút gọn.
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra (5 ph)
GV: Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
GV gọi HS nhận xét và cho điểm
HS : B1: Lập phương trình 
- Chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn 
- Tìm mối liên hệ để lập phương trình 
B2: Giải phương trình 
B3: Chọn ẩn, rồi kết luận 
Hoạt động 2: Ôn tập (38 phút)
GV : Nghiên cứu BT 13/131 ở bảng phụ?
+ Điền vào ô trống trong bảng 
v
(km/h)
t
(h)
S
(km)
Lúc đi
Lúc về
x
+ Dựa vào bảng tóm tắt trên lên bảng trình bày lời giải?
+ Nhận xét bài làm của bạn?
+ Chữa và yêu cầu HS chữa bài 
HS đọc đề bài 
v
(km/h)
t
(h)
S
(km)
Lúc đi
25
x/25
x; x>0
Lúc về
30
x/30
x
HS: Trình bày lời giải ở phần ghi bảng 
HS nhận xét 
HS chữa bài 
1. Giải bài toán bằng cách lập phương trình 
BT 12/131
Gọi quãng đường AB là x(km) , x >0
Thì thời gian lúc đi : 
x/20 (h)
Thời gian lúc về : x/30 (h)
PT: x/25 - x/30 = 1/3
 6x - 5x = 50
 x = 50 (TMĐK)
Vậy quãng đường AB là: 50km
GV: Nghiên cứu BT 10/151 sbt ở bảng phụ?
+ Lập bảng tóm tắt theo sơ đồ khi gọi vận tốc dự định là x(km/h)?
+ Các nhóm trình bày lời giải theo sơ đồ trên?
+ Đưa ra đáp án để các nhóm tự kiểm tra bài làm của nhóm mình, sau đó chữa bài 
HS nghiên cứu đề bài 
HS hoạt động theo nhóm 
HS theo dõi đáp án và tự chấm bài của nhóm mình
BT 10/151 Gọi vận tốc ô tô dự định là x (km/h), x >6 
Khi thực hiện thì 
Nửa đầu ôtô đi với vận tốc x + 10
Nửa sau ô tô đi với vận tốc
x - 6
Thời gian dự định 60/x (h)
Thời gian đi nửa đầu : 
30/x +10 (h)
Thời gian đi nửa sau: 
30/x -6 (h)
PT: 
Giải phương trình được 
x = 30 (TMĐK)
GV : Nghiên cứu dạng bài tập rút gọn biểu thức ở bảng phụ, cho biểu thức
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tìm x để A <-3
c) Tìm x để A = 0
+ 2 em lên bảng giải phần a?
Nhận xét bài làm của từng bạn?
+ Biểu thức A <-3 khi nào?
+ Biểu thức A = 0 khi nào?
Yêu cầu HS tự chữa phần b và c vào vở bài tập 
HS đọc đề bài ở trên bảng phụ 
HS trình bày lời giải ở phần ghi bảng 
HS nhận xét 
HS : Khi - x - 4 < -3 
 -x < - 3 +4 
 x > -1
A = 0 -x - 4 = 0 
- x = 4 
x = -4
Bài tập dạng rút gọn
Cho biểu thức 
a) Rút gọn 
= - x - 4
b) Tìm x để A <-3
 -x - 4 < -3 
-x <-3 +4 
x> -1
c) xác định x để A = 0 
 -x - 4 = 0 
- x = 4 
x = -4 
Hoạt động 3: Giao việc về nhà (2ph)
- Ôn tập phần sau để tiết sau kiểm tra học kỳ II
- Lý thuyết: Câu hỏi ôn tập chương I, V
- Bài tập: Ôn lại các dạng phương trình, bất phương trình, giải bài toán bằng lập phương trình 
Ghi chú: Tiết 68 kiểm tra học kì II ở vở bài soạn hình học 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_44_den_70_le_thi_hai.doc