Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 44 đến 64 - Năm học 2005-2006

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 44 đến 64 - Năm học 2005-2006

Hoạt động 1: “Kiểm tra bài cũ”

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :

a) x2+5x

b) 2x(x2-1)-(x2-1)

- Hs Một Hs lên bảng giải

Hoạt động 2 : “ giới thiệu dạng phương trình tích và cách giải”

- Gv Hãy nhận dạng các phương trình sau

a) x(5+x)=0;

b) (2x-1)(x+3)(x+9)=0”.

-Hs trao đổi nhóm và trả lời

-GV : yêu cầu mỗi Hs cho một ví dụ về phương trình tích .

-GV : Giải phương trình tích :

a) x(5+x)=0;

b)(2x-1)(x+3)(x+9)=0”.

-Hs trao đổi nhóm về hướng giải , sau đó làm việc cá nhân .

- Gv “Muốn giải phương trình A(x)B(x)=0 ta làm như thế nào?”

- Hs trao đổi nhóm đại diện nhóm trình bày .

Hoạt động 3 : “áp dụng”

Giải các phương trình :

a)2x(x-3)+5(x-3)=0

 

doc 48 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 389Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 44 đến 64 - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 44 
Đ4 Phương trình tích
I) Mục tiêu
-Hs hiểu thế nào là một phương trình tích và biết cách giải phương trình tích dạng A(x)B(x)C(x)=0 . Biết biến đổi một phương trình thành phương trình tích để giải , tiếp tục phân tích đa thức thành nhân tử .
II) Chuẩn bị 
Hs : chuẩn bị tốt bài tập ở nhà , film trong ,đọc trước bài phương trình tích .
GV : chuẩn bị các ví dụ ở film trong để tiết kiệm thì giờ.
III) Nội dung 
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: “Kiểm tra bài cũ”
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
x2+5x
2x(x2-1)-(x2-1)
Hs Một Hs lên bảng giải 
Hoạt động 2 : “ giới thiệu dạng phương trình tích và cách giải”
Gv Hãy nhận dạng các phương trình sau 
x(5+x)=0;
(2x-1)(x+3)(x+9)=0”.
-Hs trao đổi nhóm và trả lời
-GV : yêu cầu mỗi Hs cho một ví dụ về phương trình tích .
-GV : Giải phương trình tích :
a) x(5+x)=0;
b)(2x-1)(x+3)(x+9)=0”.
-Hs trao đổi nhóm về hướng giải , sau đó làm việc cá nhân .
Gv “Muốn giải phương trình A(x)B(x)=0 ta làm như thế nào?”
Hs trao đổi nhóm đại diện nhóm trình bày .
Hoạt động 3 : “áp dụng”
Giải các phương trình :
a)2x(x-3)+5(x-3)=0
b) (x+1)(2+4)=(2-x)2+x)
-GV yêu cầu Hs nêu hướng giải mỗi phương trình trước khi giải , cho Hs nhận xét và Gv kết luận chọn phương án 
- Hs nêu hướng giải mỗi phương trình các Hs khác nhận xét 
-GV cho Hs thực hiện ?3 
- Cho Hs tự đọc ví dụ 3 sau đó thực hiện ?4(có thể thay bởi bài x3+2x2+x=0)
- Trước khi giải Gv cho Hs nhận dạng Phương trình ,suy nghĩ và nêu hướng giải .GV nên dự kiến trường hợp Hs chia cả hai vế của phương trình cho x.
- Hs lầm việc cá nhân rồi trao đổi ở nhóm .
- Phương trình x3+2x2+x=0 không có dạng ax+b=0 ; do đó ta tìm cách phân tích vế trái thành nhân tử .
Hoạt động 4 : “củng cố”. 
Hs làm bài tập 
21c;22b;22c.GV : lưu ý sửa chữa những thiếu sót của Hs
-Hs làm việc cá nhân ;sau đó trao đổi kết quả của nhóm ba Hs lần lượt lên bảng giải .
Hướng dãn về nhà 
Bài tập 21b;21d;23;24;25.
1) Phương trình tích và cách giải 
Ví dụ : 
x(5+x)=0;
(2x-1)(x+3)(x+9)=0”.
là các phương trình tích .
Ví dụ 2 : Giải phương trình x(x+5)=0
ta có x(x+5)=0
Ûx=0 hoặc x+5=0 
a)x=0 
b) x+5=0 Ûx=-5
Tập nghiệm của phương trình S={0;5}
2.áp dụng 
ví dụ 
Giải phương trình 
2x(x-3)+5(x-3)=0
Û(x-3)(2x+5)=0
Ûx-3=0 hoặc 2x+5=0
x-3=0 Ûx=3
 2x+5=0 Û x=-
Tập nghiệm của phương trình 
S={3; -}
Ví dụ giải phương trình 
x3+2x2+x=0
Ta có :
x3+2x2+x=0
Û x(x2+2x+1)=0
Ûx(x+1)2
Ûx-0 hoặc x+1=0
x=0
x+1=0Ûx=-1
Phương trình có hai nghiệm x=0 và x=-1
Tập nghiệm của phương trình : S={0;-1}
Bài tập 21c
(4x+2)(x2+1)=0
Û4x+2=0 hoặc x2+1=0
4x+2=0
Û 4x=-2
Ûx=
Ûx=-
x2+1=0
do x2³0 ; "xẻR
nên x2+1³0 ; "xẻR
Phương trình x2+1=0 vô nghiệm 
Kết luận Phương trình có một nghiệm x=-
Tiết 45
Luyện tập
I) Mục tiêu
 Thông qua hệ thống bài tập , tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải phương trình tích , đồng thời rèn luyện cho Hs biết nhận dạng bài toán và phân tích đa thức thành nhân tử .
II) Chuẩn bị 
-Hs :Chuẩn bị tốt bài tập ở nhà ,film trong bút dạ.
-Gv : chuẩn bị các bài giảng ở film trong 
III) Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: “kiểm tra bài cũ”
1) Giải các phương trình sau:
2x(x-3)+5(x-3)=0
(x-4)+(x-2)(3-2x)=0
- Gọi 2 Hs lên bảng giải bài ,lớp nhận xét
2) Giải các phương trình sau :
x3-3x2+3x-1=0
x(2x-7)-4x+14=0
-Gọi 2 Hs lên bảng giải bài ,lớp nhận xét .
3) Giải các phương trình sau:
(2x-5)2-(x+2)2=0
x2-x-(3x-3)=0
-Gọi 2 Hs trao đổi nhóm để tìm hướng giải , sau đó làm việc cá nhân.
Gọi 2 Hs lên bảng sửa bài
Hoạt động 2: “Giải bài tập”
1) Giải các phương trình 
a)3x-15=2x(x-5)
b) (x2-2x+1)-4=0
-Gọi hai Hs lên bảng giải bài , lớp nhận xét .
2) Giải các phương trình 
a) x-1=x(3x-7)
x2-x=-2x+2
GV: yêu cầu Hs nêu hướng giải và khuyến khích Hs giải bài b các cách khác nhau.
- Hs làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm .
1)
3x-15=2x(x-5)
Û3(x-5)-2x(x-5)=0
Û(x-5)(3-2x)=0
Ûx-5=0
hoặc 3-2x=0
.....
b)( x2-2x+1)-4=0
Û(x-1)2-22=0
Û(x-1-2)(x-1+2)=0
Û(x-3)(x+1)=0
Û x-3=0 hoặc x+1=0
.....
2) x-1=x(3x-7)
Û(3x-7)- x(3x-7)=0
Û(3x-7)(1-x)=0
......
b) cách 1
x2-x=-2x+2
Ûx(x-1)=-2(x-1)
Ûx(x-1)+2(x-1)=0
Û(x-1)(x+2)=0
....
hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
3) Giải các phương trình 
4x2+4x+=x2
x2-5x+6=0
Hs làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm .
Hs lên bảng sửa bài tập 
GV: khuyến khích Hs giải bằng nhiều cách khác nhau.
Hoạt động 3 : “Tổ chức trò chơi nhưSGK”
Hướng dẫn về nhà:
bài tập 25 SGK
Bài tập 30;31;32 sách bài tập.
cách2
x2-x=-2x+2
Ûx2-x+2x-2=0
Ûx2+x-2=0
Ûx2-x+2x-2=0
Ûx(x-1)+1(x-1)=0
Û(x+2)(x-1)=0
3) Cách 1
4x2+4x+1=x2
Û(2x+1)2-x2=0
....
cách 2
4x2+4x+1=x2
Û3x2+4x+1=0
Û(x+1)(3x+1)=0
.....
Tiết 46 & 47 
Phương trình chứa ẩn ở mẫu
I) Mục tiêu
 Hs nhận dạng được phương trình chứa ẩn ở mẫu , biết cách tìm điều kiện xác định của một phương trình ; hình thành được các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu , bước đầu giải được các bài tập ở SGK.
II) Chuẩn bị 
-Hs nghiên cứu bài học ,film trong và bút xạ
-Gv chuẩn bị nội dung dạy ở film trong 
III) Nội dung
Hoạt động của GV va HS
Ghi bảng
hoạt động 1: “ví dụ mở đầu”
Gv “Hãy thử phân loại các phương trình sau:
x-2=3x+1;
 b) -5=x+0,4
 c)x+ =1+;
 d) =
 e) 
HS trao đổi nhóm để phân loại dực vào dấu hiệu “chứa ẩn ở mẫu”
-GV các phương trình c,d,e được gội là các phương trình chứa ẩn ở mẫu
-Gv cho hs đọc ví dụ mở đầu và thực hiện ?1
gọi Hs trả lời ?1
-Gv “hai phương trình
và x=1 có tương đương với nhau không ?vì sao?
HS trao đổi nhóm rồi trả lời “giá trị cảu x để giá trị của vế trái ,vế phải của phương trình
 được xác định là xạ1 ,vì vậy hai phương trình trên không tương đương
-GV giới thiệu chú ý
Hoạt động 2: “tìm hiểu điều kiện xác định của một phương trình”
Gv x=2 có thể là nghiệm của phương trình không ?
x=1 ;x=-2 có thể là nghiệm của phương trình
 không?
-Hs trao đổi nhóm và trả lời 
-GV: “theo các em nếu phương trình 
 có nghiệm thì phải thoả mãn điều kiện gì?”
Hs thảo luận nhóm và trả lời 
“nếu phương trình có nghiệm thì nghiệm đó phải khác 2”
nếu phương trình có nghiệm thì nghiệm đó phải khác –2 và 1”
Hs thực hiện ?2
- Hs làm việc cá nhân rồi trả lời kết quả 
Hoạt động 3: “Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu”
GV ghi đề bài lên bảng 
“Giải phương trình ”
-GV yêu cầu Hs thảo luận nhóm nêu hướng giải bài toán .
-Hs trao đổi nhóm về hướng giải bài toán , đại diện nhóm trả lời , lớp nhận xét .
-GV nhận xét 
-GV yêu cầu Hs Hs tiến hành giải 
-Làm theo nhóm đại diện nhóm lên trình bày (hoặc làm ở film trong thì chiếu lên cho toàn Hs xem )
-Gv nhận sửa chữa những thiếu sót của HS nhấn mạnh ý nghĩa từng bước giải , nhất là việc khử mẫu có thể xuất hiện một phương trình không tương đương với phương trình đã cho .
-GV : “Qua ví dụ trên hãy nêu các bước khi giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu”
Hoạt động 4: “củng cố”
Bài tập 27a,27b.
1.Ví dụ mở đầu
x+ =1+;
 b) x+ =1+;
 c) =
 d)
là các phương trình chứa ẩn ở mẫu .
Chú ý : Khi biến đổi phương trình mà làm mất mẫu chứa ẩn của phương trình thì phương trình nhận được có thể không tương đương với phương trình ban đầu
2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình
ví dụ 1: Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:
a)
b)
Giải
a) x-2=0 Ûx=2
Điều kiện xác định của phương trình là xạ2
x-1=0 Ûx=1
x+2=0 Ûx=-2
Điều kiện xác định của phương trình là xạ1 và xạ-2
3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 
ví dụ 2: Giải phương trình 
(xem SGK)
-Cách giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu (SGK)
Tiết 47
 Phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp)
I)Mục tiêu 
 Rèn luyện cho Hs kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu , kĩ năng trình bày bài giải , hiểu được ý nghĩa từng bước giải, tiếp tục củng cố quy đồng các phân thức .
II) Chuẩn bị 
Hs: nắm chắc các bước giẩi phương trình chứa ẩn ở mẫu , film trong bút xạ.
GV : chuẩn bị một số nội dung ở film trong 
III) Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: “áp dụng”.
Giải phương trình :
 (1)
GV: “hãy nhận dạng phương trình và nêu hướng giải”.
Hs thảo luận nhóm và trả lời 
Gv :vừa gợi ý vừa trình bày lời giải 
-Tìm điều kiện xác định của phương trình 
-Hs làm ở nháp và trả lời 
-Hãy quy đồng mẫu 2 vế và khử mẫu.
Giải phương trình 
x(x+1)+x(x-3)=4x và kết luận nghiệm của phương trình .
-GV có nên chia hai vế của phương trình cho x không ?
-GV cho Hs chia hai vế của phương trình cho x yêu cầu Hs nhận xét 
-Hs “chia hai vế cuẩ một phương trình cho cùng một đa thức mất nghiệm”
Hoạt động 2: “HS thực hiện ?3”
Giải phương trình :
a) 
b)
-Hs làm việc cá nhân rồi trao đổi nhóm 
-Khuyến khích các em giải bài toán bằng các cách khác chẳng hạn ở phương trình a ) bước khử mẫu có thể nhân chéo x(x+1)=(x-1)(x+4) hoặc ở phương trình b) có thể chuyển 
về vế trái rồi quy đồng.
*GV chú ý cách trình bày của HS
Hoạt động 3: “Giải bài tập 27b;27c, Gv chuẩn bị bài 27c ở film trong”
Hoạt động 4 : “củng cố”
1) Cho Hs đọc bài 36 (trang 9 sách bài tập) để rút ra nhận xét .
-Hs làm viêc cá nhân rồi trao đổi kết quả nhóm 2) tìm x sao cho giá trị của biểu thức 
3) Tìm x sao cho giá trị của 2 biểu thức 
 và bằng nhau.
Gv yêu cầu Hs chuyển bài toán thành bài toán đã biết 
Hs trao đổi nhóm chuyển bài toán thành bài toán đã biết chẳng hạn :bài 2 chuyển thành giải phương trình 
	.
Bài 3: Giải phương trình 
=
Hướng dẫn về nhà :
Bài tập 28,29,30a,b,31c,32.
Tiết 47 
Phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp)
4.áp dụng 
Giải phương trình 
(1)
Trình bày như SGK
27c)
ĐKXĐ : xạ3
khử mẫu :
(x2+2x)-(3x+6)=0 (1)Giải phương trình (1)
(1)Ûx(x+2)-3(x+2)=0
 Û(x+2)(x-3)=0
Û x+2=0 hoặc x-3=0
x+2=0 Ûx=-2
(Thoả mãn ĐKXĐ)
x-3=0 Ûx=3(loại vì không thoả mãn ĐKXĐ)
Tiết 48
Luyện tập
I) Mục tiêu 
 Hs tiếp tục được rèn luyện kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu , rèn luyện tính cẩn thận khi biến đổi , biết cách thử lại nghiệm khi cần .
II) Chuẩn bị 
-Hs: Chuẩn bị tốt bài tập ở nhà 
-GV: Chuẩn bị các lời giải ở film trong 
III) Nội dung 
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: “Kiểm tra bầi cũ”
GV Gọi hai Hs lên bảng sửa bài tập 28c,28d.
hai Hs lên bảng sửa bài cả lớp theo dõi và đánh giá .
Sau khi Hs theo dõi đánh giá Gv nhận xét sửa chữa những sai lầm nếu có .
Gv cần lưu ý Hs cách trình bày khác.
(x-1)2(x2+x+1) = 0
Û(x-1)2= 0 hoặc (x2+x+1) = 0 
*) (x-1)2= 0Û x=1
*)(x2+x+1) = 0 Û (x+ )2+=0
Vế trái luôn lớn hơn không với mọi giá trị của x nên phương trình 
x2+x+1 = 0 vô nghiệm 
Hoạt động 2 : “ Sửa bài tập 29”
Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời
Hoạt động 3 : “ Sửa bài tập 31b”
-Một HS lên bảng sảư bài tập 31b.
(GV tranh thủ chấm một số bài làm của HS)
Hoạt động 4 : “ Sửa bài tập 32a”
-Gv yêu cầu Hs nhận dạng phương trình , liệu có nên quy đồng mẫu và khử mẫu không? nếu  ... t phương trình (a) là :
{xẵx³15}
b) Quy tắc nhân với một số(SGK).
Ví dụ 3: (SGK).
c) 3x<2x-5 (b)
 Û 3x- 2x< -5
 Û x<-5
Tập nghiệm của bất phương trình (b) là :
{xẵx<-5}
Tiết 61 Đ5 Bất phương trình bậc nhất một ẩn ( tiếp).
I) Mục tiêu
 HS :
Biết vận dụng hai quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và bất phương trình đưa về dạng :
ax+b 0 ; ax+b ³ 0 ; ax+b Ê 0.
Tiếp tục rèn kỹ năng giải bất phương trình
Chuẩn bị 
 HS : Nắm chắc hai quuy tắc biến đổi bất phương trình nhất là khi nhân hoặc chia hai vế của bất phương trình cho một số âm.
 GV: Chuẩn bị phiếu học tập .
III) Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: “ Kiểm tra bài cũ”
- GV : phát phiếu học tập cho HS . Thời gian làm bài 10 phút.
1) Điền vào ô ‚ dấu “>” , “<”, “Ê”hoặc “³” cho thích hợp .
x-1< 5 Û x ‚ 5+1
–3+x < -2 Û 3 ‚ -2+x
–2x < 3 Û x ‚ -
 2x2 < -3 Û x ‚ -
x3-4 < x Û x3‚ x+4
- Hs làm việc cá nhân .
2) Giải bất phương trình -x > 3 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số .
Hoạt động-2: “ Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn”.
Giải các bất phương trình :
2x+3 < 0
.
-Hs thảo luận nhóm rồi làm việc cá nhân .
- GV yêu cầu HS giải thích “ Giải nất phương trình 2x+3 < 0 là gì?”. và nêu hướng giải.
- Hs làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm , một Hs lên bảng trình bày 
- GV nhận xét bài làm của Hs rồi tổng kết :
*) Giải bất phương trình 2x+3 < 0 tức là tìm tất cả các giá trị của x để khẳng định 2x+3 < 0 là đúng .
*) Muốn tìm x thì tìm 2x.
*) Do đó 
Bước1 : Chuyển +3 sang vế phải 
Bước 2: Chia 2 vế cho số 2 >0 
- GV cho Hs thực hiện ?5.
- Gv sửa chữa những sai lầm của HS nếu có .
- GV giới thiệu chú ý cho HS.
Hoạt động 3 : “ Giải bất phương trình đưa về dạng
 ax+b 0
 ax+b Ê 0 ; ax+b³ 0”.
- GV cho Hs giải các bất phương trình :
3x+1 < 2x-3
x-3 ³ 3x+2. 
- GV yêu cầu Hs trình bày hướng giải trước khi giải .
-HS trao đổi nhóm về hướng giải rồi làm việc cá nhân. 2HS lên bảng trình bày lời giải.
Hoạt động 4 : “ Củng cố”
BT 24a,c ,25d.
BT 26a.
“ hình vẽ 26a biểu diễn tạp nghiệm của bất phương trình nào? Làm thế nào tòm thêm 2 bất phương trình nữa có tập nghiệm biểu diễn ở hình 26a”.
- Hs làm việc cá nhân các BT 24a,c , 25d.
- Hs trả lời x Ê 12.
Dùng các tính chất chẳng hạn :
x-12 Ê 0 ; 2x Ê 24;
+) Các bài tập còn lại trang 47.
+) BT28,29.
3. Giải một số bất phương trình khác .
a) 2x+3<0 
Û 2x<-3 ( chuyển vế).
Û x< - ( chia 2 vế cho2).
Tập nghiệm của phương trình :
{x/x<-}
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Xoá phần ³ - trên trục số 
Ví dụ :
-4x-8 < 0 
Û -4x < 8
Û x > 
Û x > - 2.
Tập nghiệm của bất phương trình là:
{x/x>-2}
b) x-3 ³ 3x+2
Û x- 3x³ 3+2
Û -2x³ 5
Û xÊ - 
Tập nghiệm cảu phương trình là:
 {x/x Ê - }
Tiết 62 Luyện tập 
Mục tiêu
 HS : 
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. Biết chuyển một số bài toán thành bài toán giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải , tính cẩn thận , tính chính xác khi giải toán.
Chuẩn bị
Hs Giải các bài tập phần hướng dẫn về nhà.
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: “ Sửa bài tập”
BT 28 
- GV yêu cầu HS nêu hướng giải trước khi sửa bài tập .
- Một Hs lên bảng sửa bài tập .
- Sau khi giải xong câu b, GV yêu cầu Hs phát biểu đề bài toán cách khác, chẳng hạn :
“ Tìm tập nghiệm của bất phương trình x2> 0 ;
- HS trả lời {x/xạ 0}
 hoặc mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của phương trình nào?”
- Hs trả lời {x2³ 0}
Bt 29 
- GV yêu cầu Hs viết bài tập 29 a,b dưới dạng bất phương trình :
Trả lời 
“ Giải bất phương trình :
2x- 5 ³ 0
–3x Ê -7x+5
Hoạt động 2: “ Làm bài tập”.
BT 30 
- Gv yêu cầu Hs chuyển bài tập 30 thành bài toán giải bất phương trình bằng cách chọn ẩn x ( xẻ Z+) là số giấy bạc 5000.
- Hs thảo luận nhóm rồi làm việc cá nhân tìm ra lời giải.
-Gv có thể đến một số nhóm gợi ý cách lệp bất phương trình .
- Giải bài tập 31c.
- Hs làm việc cá nhân rồi trao đổi nhóm.
Giải bài tập 34.
- Gv Khắc sâu từ “ Hạng tử” ở quy tắc chuyển vế .
b) GV khắc sâu nhân 2 vế với cùng một số âm.
Hướng dẫn về nhà:
Nắm lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số .
Đọc trước bài phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Bài tập 33 SGK.
Tiết 62 
Luyện tập 
Bài tập 28:
a) Với x=2 ta được 22=4 > 0là một khẳng định đúng nên 2 là một nghiệm của bất phương trình x2>0
b) Với x= 0 ta được 02> 0 ;à một khẳng định sai 0 không phải lầ nghiệm của bất phương trình x2>0.
Bài tập 30:
- Gọi x( xẻZ+) là loại giấy bạc 5000đồng.
Số tờ giấy bạc loại 2000 đồng là 
 15- x ( tờ).
Ta có bất phương trình 
5000x+2000(15-x) Ê 70000.
Giải bất phương trình ta có 
 x Ê 
Do xẻZ+ nên x= 1,2,,13.
: Số tờ giấy bạc loại 5000 là 1,2,; hoặc 13.
Bài tập 31c:
Ta có 
Tiết 63 Đ5 PHương trình có chứa dấu giái trị tuyệt đối 
Mục tiêu 
 Hs:
Nắm kĩ định nghĩa giá trị tuyệt đối, từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt đối của một biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Biết giải bất phương trình bậc nhất một ẩn với điều kiện xác định của bài toán .
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải , tính cẩn thận, chính xác .
Chuẩn bị 
Hs : Chuẩn bị tốt phần hướng về nhà.
Nội dung
Hoạt động của GV
Ghi bảng
Hoạt động 1: “ Nhắc lại về giá trị tuyệt đối”.
- GV: “Hãy nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối dưới dạng kí hiệu”.
|a| = a nếu a³ 0
 |a| =-a nếu a<0.
-GV cho Hs tìm ẵ5ẵ;ẵ-27ẵ;ẵẵ; ẵ-4,13ẵ.
- Hs làm việc cá nhân .
- GV hãy mở dấu giá trị tuyệt đối của các biểu thức sau:
ẵx-1ẵ;
ẵ-3xẵ;
ẵx+2ẵ;
ẵ1-xẵ.
HS trao đổi nhóm làm việc cá nhân và trình bày kết quả .
- Gv chú ý sửa những sai lầm nếu có của HS .
- GV cho Hs làm ví dụ 1 SGK.
- GV cho HS làm ?1
( Yêu cầu HS trình bày hướng giải trước khi giải).
Hoạt động 2: “ Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối”
- GV cho Hs làm ví dụ 2
- Hs thẩo luận nhóm tìm cách chuyển phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối thành phương trình bậc nhất một ẩn có điều kiện.
- GV xem một số bài giải của HS và sửa mẫu cho Hs rõ.
- GV cho Hs giải ví dụ 3.
-Hs trao đổi nhóm để tìm ra hướng giải sau khi làm việc cá nhân.
Hoạt động 3: “ Củng cố”.
1) HS thực hiện ?2;
GV theo dõi kĩ một số bài làm của HS yếu trung bình để có biện pháp giúp đỡ .
2) HS thực hiện bài tập 36c,37c .
- HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm.
Hướng dẫn về nhà 
BT 35,37b,d.
Soạn phần trả lời phần A – Câu hỏi ôn tập.
Tiết 63 
Phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối
1.Nhắc lại về giá trị tuyệt đối .
|a| = a nếu a³ 0
 |a| =-a nếu a<0.
ví dụ 
ẵ5ẵ= 5 vì 5 >0
ẵ-27ẵ= -(-27) =27 vì -27< 0.
a) ẵx-1ẵ= x-1
nếu x-1 ³ 0
hay ẵx-1ẵ= x-1
nếu x ³ 1
ẵx-1ẵ= -(x-1) 
nếu x-1< 0
hay ẵx-1ẵ= -(x-1) nếu x<1
Trình bày gọn :
Khi x ³ 1,thì ẵx-1ẵ= x-1
Khi x<1 , thì ẵx-1ẵ= 1-x.
Ví dụ 1 (SGK)
2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Ví dụ 2 : 
Giải phương trình : |3x| = x+4.
Bước 1: ta có 
 |3x|= 3x nếu x³ 0
|3x|=-3x nếu x< 0 .
Bước 2:
Nếu x³ 0 ta có :
|3x| = x+4 
Û 3x = x +4 
Û 3x –x = 4
Û x= 2 >0 thảo mãn điều kiện.
Nếu x< 0 
|3x| = x+4
- 3x = x+4
Û 
Û x= -1 < 0 thoả mãn điều kiện .
Bước 3 : 
Kết luận :
S= {-1;2}
Tiết 64 Ôn tập chương IV
Mục tiêu 
Hs :
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối . Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi biến đổi .
II) Chuẩn bị 
HS : Nắm kĩ 2 quy tắc biến đổi tương đương và cách mở dấu giá trị tuyệt đối .
III) Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: “ Làm bài tập”.
GV : cho HS lần lượt làm bài tập 38c, 39a,c,e,41a.
GV tranh thủ theo dõi bài giải của một số HS.
- HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm .
Hoạt động 2: “ Làm bài tập”.
- GV cho Hs giải bài tập 42a,c.
- HS có thể trao đổi nhóm sau đó làm việc cá nhân.
Hoạt động 3: “ Làm bài tập 43”.
- GV yêu cầu Hs chuyển bài toán thành bài toán giải bất phương trình .
Hoạt động 4: “ HS trả lời câu hỏi 2,4,5”.
Lưu ý HS 
ẵAẵ= ẵ-Aẵ
Ví dụ :
ẵx-1ẵ = ẵ1-xẵ
Hoạt động 5: “ Giải bài tập”.
Bài tập 45 b,d.
Bài tập về nhà 
Ôn tập chuẩn bị kiểm tra chương IV.
Tiết 64
Ôn tập chương 
Bài tập 38c:
Từ m> n ta có 2m> 2n(n>0).
suy ra 2m- 5 > 2n-5
Bài tập 41 a:
Tập nghiệm {x/x>-18}
Bài tập 42c:
(x-3)2< x2-3
Ûx2-6x+9< x2-3
Û x2-6x- x2 < -3-9
Û-6x< -12
Û x>2
Tập nghiệm : {x/x>2}
Bài tập 43 :
a) 5-2x > 0
Û-2x>-5
Ûx<
Ûx<
S = 
Bài tập 45:
b) Khi xÊ0 ;
ẵ-2xẵ= 4x+18
Û-2x = 4x+18 
Û-2x-4x=18
Û-6x = 18
Ûx= 18: (-6)
Ûx=-3< 0 thoả mãn điều kiện .
Khi x >0 ;
ẵ-2xẵ=4x+18
Û-(-2x) = 4x+18
Û 2x – 4x = 18
Û -2x =18
Û x= 18: (-2)
Ûx= -9 <0 (Không thoả mãn điều kiện)
Kết luận : Tập nghiệm của phương trình là :
S = {-3}
một số đề kiểm tra chương 
đề kiểm tra chương III
đề 1 
(thời gian làm bài 45 phút )
Bài1 (3đ ) giải các phương trình sau:
a)2x +1=-5; b) (x-1)(5x+3)=(3x-8)(1-x);
c)
Bài 2 (2đ) :
Tìm a để hai phương trình 2x-5a+3=0 và x-3=-6 tương đương với nhau
Bài3(3đ): 
Một xe lửa đi từ đến b hết 10 giờ 40 phút.nếu vận tốc giảm đi 10km/giờ thì nó sẽ đến b chậm hơn 2giờ 8phút . tính khoảng cách giữa A và B và vận tốc của xe lửa.
Bài4(1đ): giải phương trình 
Đề 2 
(thời gian làm bài 45phút)
Bài 1( 3đ):
Giải các phương trình sau:
3x+1 = 8;
(x-2)(5x-3) = (3x-8)(2-x);
Bài 2(2đ) 
Tìm a để hai phương trình 2x+5a-3 = 0 và x+3 =- 6 tương đương với nhau.
Bài 3(3đ) 
 Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B đến bến A mất 5 giờ . Tính đoạn đường AB biết vận tốc dòng nước lầ 2 km/giờ.
Bài 4 (1đ)
 Giải phương trình 
Đề kiểm tra chương IV .
Đề 1
( Thời gian làm bài 45 phút)
Bài 1( 3đ)
 Cho m+2> n+2 . Chứng minh:
m > n
2m-5>2n-5
Bài 2 (2,5đ):
Giải các bất phương trình 
2x-1 > 3 và 5-3x < -1 và biểu diễn tập nghiệm của chúng trên trục số.
Hai bất phương trình trên có tương đương với nhau không ? Tại sao?
Bài 3 (2đ)
 Tìm sao cho giá trị của biểu thức 5x-3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức -3(x+1).
Bài 4 (2,5đ)
 Giải bất phương trình 
 2ẵx-1ẵ= 3x-5
Từ đó suy ra nghiệm của bất phương trình ẵx-1ẵ+ẵ1-xẵ=3x-5.
Đề 2
( Thời gian làm bài 45 phút)
Câu 1 ( 3đ)
Cho 2m-5 > 2n-5
a) Chứng minh m>n
b) m-3>n-3
Câu 2(2,5đ)
a) Giải các bất phương trình 
 (x-2)2 < x2+5 và 4x+1<0. Hãy biểu diễn tập nghiệm của chúng trên trục số.
b) Hai bất phương trình trên có tương đương với nhau không ? Tại sao?
Bài 3 (2đ)
Tìm x sao cho giá trị của biểu thức không nhỏ hơn giá trị của biểu thức 2x-3.
Bài 4( 2,5đ)
 Giải bất phương trình 
 2ẵx-1ẵ= 3x-5
Từ đó suy ra nghiệm của bất phương trình ẵx-1ẵ+ẵ1-xẵ=3x-5.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Dai so 8(6).doc