Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 22: Phân thức đại số (Bản đẹp)

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 22: Phân thức đại số (Bản đẹp)

A. Mục tiệu:

Kiến thức: Kỷ năng:

Giúp học sinh:

Hiểu rõ khái niệm phân thức đại số; Nắm được khái niệm hai phân thức bằng nhau Giúp học sinh có kỷ năng:

Kiểm tra hai phân thức có bằng nhau không;Tìm một phân thức bằng một phân thức cho trước

Thái độ:

*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:

-Phân tích, so sánh, tổng hợp

 *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:

-Tính linh hoạt; Tính độc lập

 B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề

 C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:

Giáo viên Học sinh

Giáo án, Sgk, SBT, máy chiếu, phim trong, bút dạ Sgk,SBT, bảng phụ, dụng cụ học tập

 D. Tiến trình lên lớp:

 I.Ổn định lớp:( 1')

 II. Kiểm tra bài cũ:()

 III.Bài mới: (35')

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 197Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 22: Phân thức đại số (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày Soạn02/11/2007
Tiết
22
§1.PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
	A. Mục tiệu:
Kiến thức:
Kỷ năng:
Giúp học sinh:
Hiểu rõ khái niệm phân thức đại số; Nắm được khái niệm hai phân thức bằng nhau
Giúp học sinh có kỷ năng:
Kiểm tra hai phân thức có bằng nhau không;Tìm một phân thức bằng một phân thức cho trước
Thái độ:
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
-Phân tích, so sánh, tổng hợp
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:
-Tính linh hoạt; Tính độc lập	
	B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
	C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên
Học sinh
Giáo án, Sgk, SBT, máy chiếu, phim trong, bút dạ
Sgk,SBT, bảng phụ, dụng cụ học tập
	D. Tiến trình lên lớp:
	I.Ổn định lớp:( 1')
	II. Kiểm tra bài cũ:()
	III.Bài mới: (35')
 1. Đặt vấn đề(4’): Chương I đã cho chúng ta biết không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0. Cũng giống như các số nguyên, không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên khác 0, nhưng nếu ta thêm vào tập số nguyên các phân số thì phép chia cho mọi số khác 0 đều thực hiện được. Ở đây chúng ta cũng thêm vào tập các đa thức những phần tử mới tương tự như phân số mà ta gọi đó là phân thức đại số - > Đó là nội dung của chương II.
- > Nhắc lại các vấn đề của Chương Phân số - > Gới thiệu các nội dung của Chương II. Dần qua từng bài của chương ta sẽ thấy các quy tắc, các phép tính trên Phân thức đại số tương tự như các quy tắc các phép tính trên phân sô. Hôm nay ta sẽ nghiên cứu vấn đề đầu tiên của chương: Phân thức đại số.
2. Triển khai bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 HĐ1: Định nghĩa (13’)
GV: chúng ta đã biêt phân số được tạo thành từ những số nguyên. Vậy phân thức đại số được tạo thành như thế nào ?
GV: Hãy viết hai đa thức bất kỳ
HS: A = x2 + 2x +3; B = x + 1
GV: Hãy thành lập biểu thức P có dạng ?
HS: P = 
GV: Quan sát các biểu thức có dạng (máy chiếu) và nhận xét: các biểu thức A, B gọi là gì?
HS: trả lời
GV: Các biểu thức có dạng như trên gọi là phân thức đại số. Tổng quát, phân thức đại số là biểu thức như thế nào ?
HS: Phát biểu định nghĩa sgk/35
GV: quan hệ của đa thức và phân thức đại số ?
GV: yêu cầu HS làm ?1, ?2
GV: Chú ý: 1) Đa thức có tất cả các hệ số của các hạng tử bằng 0 được gọi là đa thức không. 2) Bất kỳ một số thực, một đa thức cũng được coi là phân thức.
GV: Hãy viết vào vở ba phân thức bất kỳ
HS: Thực hiện
 Œ Định nghĩa
a) Định nghĩa: Phân thức đại số là biểu thức có dạng (A,B: đa thức, B 0)
A: tử thức; B: mẫu thức
Ví dụ:
1) P = 
2) P = 
3) P = 
b)Chú ý:
1) Đa thức có tất cả các hệ số của các hạng tử bằng 0 được gọi là đa thức không. 
2) Bất kỳ một số thực, một đa thức cũng được coi là phân thức.
 HĐ2: Hai phân thức bằng nhau (17’)
GV: Phân số và bằng nhau khi nào ?
HS:= nếu a.d = b.c
GV: Trên tập hợp các phân số có lớp các phân số bằng nhau.Tương tự trên tập hợp các đa thức ta cũng có định nghĩa hai phân thức bàng nhau.
GV: hai phân thức và được gọi là bằng nhau khi nào?
HS: = nếu A.D = B.C
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?3 sgk/35
Muốn biết hai phân thức có bằng nhau không ta làm thế nào?
HS: trả lời
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?4 trên phim trong (sgk/35)
HS: làm theo yêu cầu
GV: lấy một số bài chiếu lên để HS nhận xét
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?5 sgk/35
HS: Bạn Vân nói đúng
GV: chốt lại và lưu ý cho HS không được xoá 3x ở tử và 3x ở mẫu
 Hai phân thức bằng nhau
 = A.D = B.C
Vídụ: 
vì (x-2)(x+2)=1.(x2 - 4)
?3
?4
Tacó:
 x(3x+6)=3x2 + 6x
 3.(x2+2x)=3x2+ 6x
vì x(3x+6)=3.(x2+2x)
nên = 
?5
IV. Củng cố: (7')
Khi nào hai phân thức và bằng nhau ?
GV cho HS làm các bài tập sau:
BT1(SGK). Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:
BT2(SGK). Ba phân thức sau có bằng nhau không ?
BT: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, tìm đa thức A, biết:
V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(3')
	- Nắm định nghĩa phân thức, hai phân thức bằng nhau
- Làm bài tập: 1, 2, 3 (SGK/36)
- Làm bài tập: 1, 2, 3 (SBT)
- Hướng dẫn bài tập 3
 - Làm thêm bài tập: Tìm ba phân thức bằng phân thức 
 - Đọc trước bài : Tính chất của phân thức đại số

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_22_phan_thuc_dai_so_ban_dep.doc