A- Mục tiêu
+ Kiến thức:
- Hs vận dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để biến đổi một số phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 hoặc ax = -b
- Biết trình bày bài toán một cách lôgich, ngắn gọn nhưng đầy đủ các bước.
+ Kỷ năng
- Vận dụng thành thạo hai quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
- Sử dụng thành thạo quy tắc bỏ ngoặc.
- Hình thành phương pháp giải phương trình.
B- Chuẩn bị
- Gv chuẩn bị giáo án
- Hs chuẩn bị bảng phụ, học thuộc và rèn luyện thành thạo hai quy tắc chuyển vế và nhân, chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
C- Tiến trình dạy học
1/ Kiểm tra
+ Hs1: Phát biểu hai quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
+Hs 2 ( thực hiện trên bảng)
Giải phương trình: 7-3x = 9 – x
Giải: 7 – 3x = 9 – x
3x – x = 7 – 9
2x = -2
x = -1
Tập nghiệm S = {-1}
Hs nhận xét cách giải:
Tiết 43-44 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 – LUYỆN TẬP Mục tiêu + Kiến thức: Hs vận dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để biến đổi một số phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 hoặc ax = -b Biết trình bày bài toán một cách lôgich, ngắn gọn nhưng đầy đủ các bước. + Kỷ năng Vận dụng thành thạo hai quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân Sử dụng thành thạo quy tắc bỏ ngoặc. Hình thành phương pháp giải phương trình. Chuẩn bị Gv chuẩn bị giáo án Hs chuẩn bị bảng phụ, học thuộc và rèn luyện thành thạo hai quy tắc chuyển vế và nhân, chuẩn bị trước bài mới ở nhà. Tiến trình dạy học 1/ Kiểm tra + Hs1: Phát biểu hai quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. +Hs 2 ( thực hiện trên bảng) Giải phương trình: 7-3x = 9 – x Giải: 7 – 3x = 9 – x 3x – x = 7 – 9 2x = -2 x = -1 Tập nghiệm S = {-1} Hs nhận xét cách giải: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 2/ Bài mới: ( Tiết 43) HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Phần ghi bảng HĐ1: Phương pháp giải Vấn đề: Với hai quy tắc: Chuyển vế và quy tắc nhân ta có thể đưa được về dạng ax + b = 0 hoặc ax = -b, từ đó ta có thể tìm tập nghiện của phương trình một cách dể dàng. Vậy cách đưa về như thế nào? Các em hãy quan sát các ví dụ sau: + Gv ghi ví dụ 1 lên bảng + Từ nhận xét ở bài kiểm tra, em hãy suy nghĩ và nêu ra phương pháp để giải bài toán ở ví dụ1. + Gv ghi ví dụ 2 lên bảng + Gv giải ví dụ 2 trên bảng. + Hs quan sát và nêu ra được các bước Gv đa thực hiện. + Phương pháp giải: B1: Bỏ ngoặc B2: Chuyển các số hạng chứa ẩn x về một vế ( vế trái), các số hạng không chứa x về một vế ( vế phải). B3: Thu gọn B4: Tìm tập nghiệm bằng quy tắc nhân. B5 : Trả lời. Các bước giải phương trình ở ví dụ 2: B1: Quy đồng mẫu hai vế. B2: khử mẫu B3: Chuyển vế đưa các hạng tử chứa ẩn sang một vế. -B4: Thu gọn và tìm nghiệm - B5: Trả lời tập nghiệm 1/ Cách giải Ví dụ 1: Giải phương trình 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) Giải: 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) 2x – 3 + 5x = 4x + 12 7x – 4x = 12 + 3 3x = 15 x = 5 Phương trình có tập nghiệm là: S = { 5} Ví dụ 2: Giải phương trình 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) Giải: Phương trình có tập nghiệm là: S = {1} HĐ2: Vận dụng + GV ghi ví dụ 3 lên bảng + HS thực hiện ví dụ 3 vào vở tập + Hs tiếp tục thực hiện ?2 vào vở tập + Một Hs giải trên bảng. Tổng kết: + Hãy nêu phương pơháp để đưa một số phương trình về dạng ax + b = 0 hoặc ax = -b + Gv viết ví dụ 4 lên bảng và đặt vấn đề: - Với ví dụ 4 ta có thể theo phương pháp trên (tổng kết). Tuy nhiên nếu lưu ý về tử ( giống nhau) ta có thể giải như sau: + GV giải bài toán lên bảng + GV nhận xét cách giải. + Gv ghi ví dụ 5 lên bảng. + Gv nêu ví dụ 6 + Gv nêu nhận xét: Trường hợp các hệ số của ẩn bằng 0 dẫn đến phương trình vô nghiệm hoặc không nghiệm đúng với mọi x + Một Hs nêu phương pháp giải. + Một hs giải trực tiếp trên bảng. + Cả lớp giải vào vở tập Bài giải: Phương trình có tập nghiệm S = {4} Nhận xét cách giải: .................................................. ?2 Giải phương trình: Tập nghiệm của phương trình là: S = { 25/11} 2/ Áp dụng: Ví dụ 3: Giải phương trình Ví dụ 4: Giải phương trình: Giải: Ví dụ5: Giải phương trình x+1 = x -1 Giải: x+1 = x – 1 0x = -2 Phương trình vô nghiệm Ví dụ 6: Giải phương trình x + 1 = x + 1 Giải: x+1 = x + 1 0x = 0 Phươg trình nghiệm đúng với mọi giá trị của x HĐ 3: Củng cố dặn dò 1/ Củng cố: + Phương pháp giải + Các trường hợp cần lưu ý + bài tập 13 (Sgk) ( Gv chuẩn bị trước ở bảng phụ) + bạn Hòa giải sai ( vì chia hai vế cho x , có thể bằng 0) + Cách giải lại như sau: x(x+2) = x(x+3) x2 + 2x = x2 +3x x = 0 Phương trình có tập nghiệm S = {0} 2/ Dặn dò: + Xem lại toàn bộ các bài giải trong sgk + Giải các bài tập: 10, 11, 12 sgk + chuẩn bị phần luyện tập cho tiết sau. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy và phần bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 45-46 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH A/ MỤC TIÊU – YÊU CẦU 1/ Kiến thức + Nắm vững khái niệm về phương trình tích + Phương pháp giải phương trình tích ( các thừa số là các đa thức bậc nhất). + Biết được trong một tích nếu có một thừa số bằng 0 thì tích bằng 0, ngược lại nếu tích bằng 0 thì có ít nhất một thừa số của tích bằng 0 2/ Kỷ năng + Giải được các phương trình tích hoặc phương trình đưa được về phương trình tích. + Biết cách giải các phương trình có nhiều hơn hai nhân tử. B-PHẦN CHUẨN BỊ + bảng phụ C- NỘI DUNG TIẾT HỌC 1/ Kiểm tra Bài 1: Giải phương trình: Bài 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử P(x) = (x2 – 1) + (x + 1)(x - 2) 2/ Bài mới HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH PHẦN GHI BẢNG HĐ1: Khái niệm về phương trình tích Từ đa thức P(x) =(x2 – 1) + (x + 1)(x - 2) =(x+1)(x-1)(x-2) Nếu đề bài yêu cầu tìm các giá trị của x để P(x) = 0 Nghĩa là: (x + 1)(x - 1)(x - 2) = 0 Thì ta có một phương trình tích. + Gv phân tích vế trái là những biểu thưucs hữu tỉ không chứa ẩn ở mẫu để đưa đến khái niệm phương trình tích I/ Khái niệm phương trình tích. Các phương trình mà hai vế của nó là các biểu thức hữu tỉ của ẩn và không chứa ẩn ở mẫu được gọi là phương trình tích. Ví dụ: a/ (2x+3)(3x-5) = 0 b/ ... Là những phương trình tích HĐ2: Cách giải phương trình tích + Gv treo bảng phụ ghi phần bài tập ? 2 lên bảng. ?2 Phát biểu tiếp các khẳng định sau: Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì .......; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong cac thừa số của tích........... 2/ Phương trình tích và cách giải
Tài liệu đính kèm: