I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi một số phương trình về dạng ax + b = 0 hoặc ax = -b.
2. Kĩ năng:
- Nắm chắc phương pháp giải các phương trình. Rèn luyện kỹ năng trình bày bài.
3. Thái độ:
- Trung thực khi tính toán và rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh: Ôn các phép biến đổi biểu thức, chuyển vế, quy tắc nhân.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
- Phương pháp vấn đáp, gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Ổn định: 8A:.
2. Kiểm tra:
Ngày soạn: 10/01/2011 Ngày giảng: 8A: 14/01/2011 Tiết: 43 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax+b=0 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi một số phương trình về dạng ax + b = 0 hoặc ax = -b. 2. Kĩ năng: - Nắm chắc phương pháp giải các phương trình. Rèn luyện kỹ năng trình bày bài. 3. Thái độ: - Trung thực khi tính toán và rèn tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn các phép biến đổi biểu thức, chuyển vế, quy tắc nhân. III. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu và giải quyết vấn đề - Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ - Phương pháp vấn đáp, gợi mở. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: 1. Ổn định: 8A:....................... 2. Kiểm tra: - HS1: Giải phương trình: a) -2x + 3 = 3x-7; b) - HS2: Tìm k sao cho phương trình 3x + 2k = 4 có nghiệm x=2? * Đáp án: - HS1: a) -2x+3 = 3x-7 -5x = -10 x = 2 b) - HS2: Với x = 2 có 3.2+2k = 4 2k=-2 k = - 1 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng * Hoạt động 1 : Cách giải + (ĐVĐ) Có một số phương trình ban đầu chưa là phương trình bậc nhất một ẩn, sau khi biến đổi ta có thể đưa được về dạng phương trình bậc nhất 1 ẩn. (?) Phương trình sau có bậc mấy? có mấy ẩn? 2x-(3-5x)=4(x+3) + Hãy thực hiện bỏ dấu ngoặc ở về trái, nhân ở vế phải, sau đó chuyển vế các hạng tử chứa x sang một vế, các hạng tử không chứa sang một vế, cuối cùng thu gọn mỗi vế và giải phương trình. (?) Tập nghiệm của phương trình . (?) Phương trình trên có là dạng bậc nhất một ẩn không? + Đưa ra bảng phụ chứa ví dụ 2. (?) Nêu các bước thực hiện để giải phương trình trên? (?) Phương trình trên có đưa được về phương trình dạng bậc nhất một ẩn hay không? + Yêu cầu HS trả lời ?1 - Nghe giảng. - Phương trình bậc nhất, có một ẩn. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV Đứng tại chỗ nêu lời giải - Tập nghiệm của phương trình là S= {5} - Không là dạng tổng quát của Phương trình dạng bậc nhất một ẩn - Đọc để tìm hiều bài giải ví dụ 2. - Nêu các bước: + Thực hiện bỏ dấu ngoặc hay quy đồng khử mẫu hai vế của phương trình. + Chuyển vế các hạng tử chứa x, không chứa x sang một vế. + Giải phương trình tìm được - Nêu các bước giải phương trình đưa được về dạng ax+b=0 1. Cách giải Ví dụ 1. Giải phương trình: 2x-(3-5x)=4(x+3) Giải 2x-(3-5x)=4(x+3) 2x-3+5x=4x+12 2x+5x-4x=3+12 3x=15 x=5 Tập nghiệm của phương trình là S= {5} Ví dụ 2. Giải phương trình Vậy x= 1 thỏa mãn phương trình *) Các bước giải phương trình đưa được về dạng ax+b=0 :SGK * Hoạt động 2 : Áp dụng + Giải phương trình: (?) Nêu các bước giải phương trình? + Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. + Nhận xét chung bài làm của HS + Giải phương trình: + Cho HS hoạt động nhóm (?) Phương trình có nghiệm là bao nhiêu? (?) Qua các bài toán trên khi giải các phương trình chưa ở dạng quen thuộc người ta thường làm như thế nào? + Đưa ra chú ý 1 + Giải phương trình: + Hãy giải phương trình: x+1 = x-1 (?) Vậy nghiệm của phương trình là bao nhiêu + Hãy giải phương trình: 2 x+3=2x+3 (?) Phương trình có bao nhiêu nghiệm + Lưu ý cho HS về số nghiệm của các phương trình dạng 0.x = m và 0.x =0 + Đưa ra chú ý 2 - Hoạt động cá nhân, giải: - Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. - Nêu các bước giải phương trình - Thảo luận nhóm, đưa phương trình về dạng ax+b=0 - Treo bảng nhóm, nhận xét kết quả. - Nêu lại các bước thực hiện - Ghi nhớ nội dung chú ý 1 - Tiến hành giải và trình bày lời giải phương trình. - Giải được: x+1=x+2 x-x=2-1 0.x=1 - Phương trình vô nghiệm - Tiến hành giải được: 2 x+3=2x+3 2x-2x=3-3 0x=0 - Phương trình có vô số nghiệm - Phân biệt được thế nào là vô nghiêm, thế nào là vô số nghiệm - Ghi nhớ chú ý 2 2. Áp dụng Ví dụ 3. Giải phương trình Vậy x= 4 là nghiệm của phương trình. Ví dụ 4: Giải phương trình. Vậy là nghiệm của phương trình. *) Chú ý:(SGK) Ví dụ 5: Giải phương trình. Vậy x=4 là nghiệm của phương trình. Ví dụ 6: Giải phương trình. x+1=x+2 x-x=2-1 0.x=1 Vậy phương trình vô nghiệm Ví dụ 7: Giải phương trình. 2 x+3=2x+3 2x-2x=3-3 0.x=0 Vậy phương trình có vô số nghiệm. 4. Củng cố: - Hệ thống lại kiến thức toàn bài. - HS giải bài tập 11/SGK-T13 (Yêu cầu 3 HS giải) a) 3x-2=2x-3 3x-2x=-3+2 x=-1 Vậy nghiệm của phương trình là: x= 1 b) 3-4u+6u=u+27+3u -4u+6u-u-3u=27-3 -2u=24 u=-12 Vậy nghiệm của phương trình là: u= -12 Vậy phương trình có nghiệm là x = 5 5. Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị giờ sau: - Học bài theo SGK và vở ghi - Giải các bài tập 10; 11c, d, e; 12; 13/SGK-T12,13 V. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: