I/ Mục tiêu:
Củng cố các kỹ năng biến đổi phương trình bằng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân. Học sinh nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất một ẩn
II/ Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
+ Nêu hai qui tắc biến đổi phương trình?
+ Nêu cách giải phương trình bậc nhất ax+b = 0
+ áp dụng làm bài tập 9a)
Giải pt: 3x-11 = 0 3x = 11 x = x 3,67
2. Bài mới:
Ngày tháng năm 2007 Tiết: 43 Bài: Phương trình đưa được về dạng ax+b = 0 I/ Mục tiêu: Củng cố các kỹ năng biến đổi phương trình bằng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân. Học sinh nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất một ẩn II/ Hoạt động dạy học: Kiểm tra kiến thức cũ: + Nêu hai qui tắc biến đổi phương trình? + Nêu cách giải phương trình bậc nhất ax+b = 0 + áp dụng làm bài tập 9a) Giải pt: 3x-11 = 0 Û 3x = 11 Û x = Û x ằ 3,67 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng GV: Trong thực tế ta có thể gặp những phương trình mà sử dụng các qui tắc biến đổi ta đưa được về dạng ax+b = 0 Ta xét một số ví dụ H: Để giải pt bên ta cần thực hiện những phép biến đổi nào? - Bỏ dấu ngặc - Chuyển vế - Thu gọn - GV vừa hướng dẫn vừa trình bày lời giải + Qui đồng mẫu( trường hợp không chứa biến ở mẫu) + Khử mẫu +Chuyển vế + Thu gọn Lưu ý: Có thể giải phương trình ở VD2 bằng cách tương tự VD1 mà không qui đồng, khử mẫu Làm câu hỏi 1 GV: Phần bỏ dấu ngặc , khử mẫu không phải là bắt buộc, trong một số trường hợp không bỏ dấu ngoặc , khử mẫu lại tốt hơn VD: Giải pt Tương tự làm câu hỏi 2 Học sinh đọc phần chú ý và ví dụ minh hoạ Giải pt : Cách giải: Ví dụ1: Giải pt 2x-(3-5x) = 4(x+3) Û 2x-3+5x = 4x+12 Û 2x+5x-4x = 15 Û 3x = 15 Û x= 5 Ví dụ2: Giải pt H1: Thựchiện bỏdấungoặchoặcquiđồng, khử mẫu + Chuyển các hạng tử chứa biến sang một vế , các hạng tử còn lại sang vế kia + Thu gọn và giải pt áp dụng: Ví dụ3: Giải pt ( Học sinh đọc lời giải ở sgk) H2: Giải pt Vậy S = Chú ý: 1) 2)Phương trình có thể vô nghiệm hoặc vô số nghiệm VD4: x+1 = x-1 Û x-x = -1-1 Û 0.x = 2 ta có S = VD5: x+1 = x+1 Û x-x = 1-1 Û 0.x = 0 pt nghiệm đúng với mọi x Bài tập củng cố:Làm các bài 10; 11a,b; 12c Bài10a) Chuyển vế không đổi dấu b) Làm tương tự Bài 11b) 3-4u+24+6u = u+27+3u Û 6u-4u-3u-u = 27-3-24 Û -2u = 0 Û u =0 Vậy S = IV. Bài tập về nhà: Làm các bài tập còn lại (sgk)
Tài liệu đính kèm: