Hoạt động 1: ổn định lớp
Kiểm tra sỹ số HS
ổn định tổ chức lớp
Hoạt động 2: Đặt vấn đề- giới thiệu nội dung chương III
- Gv đặt vấn đề như SGK
- Gv giới thiệu tóm tắt nội dung chương III
Hoạt động 3 : Tìm hiểu Pt một ẩn
Hệ thức: 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 (1)
là một pt với ẩn số x, gồm hai vế: vế trái là 2x + 5 , vế phải là 3(x-1) + 2
Hai vế của phương trình này chứa cùng một biến, đó là phương trình một ẩn
Vậy: thế nào là Pt một ẩn?
Ví dụ 1:
+) 2x + 2 = x - 1 là pt ẩn x
+) 3y - 1 = y là pt ẩn y
Pt : 2x + 5y = x – 3 có phải là pt một ẩn không ?
* Khi x = 6 , Tính giá trị mỗi vế của phương trình 2x + 5 = 3(x - 1) + 2
Khi x = 6 giá trị hai vế pt đã cho bằng nhau, ta nói x = 6 nghiệm đúng pt, hay x = 6 thoả mãn pt và x = 6 là một nghiệm của pt đã cho.
* BT: Cho pt: 2(x + 2) - 7 = 3 - x
a) x = - 2 có thoả mãn pt không?
b) x = 2 có là 1 nghiệm của pt không?
chương iii - phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 41 - Mở đầu về phương trình Ngày soạn: - 01 - 2011 Ngày dạy: - 01 - 2011 I . Mục tiêu: * HS nhận biết được phương trình , phân biệt được hai vế của phương trình , hiểu được nghiệm của phương trình. HS hiểu được k/n về hai phương trình tương đương * Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, biết cách kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không. * Cẩn thận, chính xác khi sử dụng các thuật ngữ và các quy tắc II. Chuẩn bị : GV: đọc kỹ chuẩn kiến thức - kỹ năng, SGK, SGV HS: Đọc trước bài học III . Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ổn định lớp Kiểm tra sỹ số HS ổn định tổ chức lớp Hoạt động 2: Đặt vấn đề- giới thiệu nội dung chương III - Gv đặt vấn đề như SGK - Gv giới thiệu tóm tắt nội dung chương III Hoạt động 3 : Tìm hiểu Pt một ẩn Hệ thức : 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 (1) là một pt với ẩn số x, gồm hai vế: vế trái là 2x + 5 , vế phải là 3(x-1) + 2 Hai vế của phương trình này chứa cùng một biến, đó là phương trình một ẩn Vậy: thế nào là Pt một ẩn? Ví dụ 1: +) 2x + 2 = x - 1 là pt ẩn x +) 3y - 1 = y là pt ẩn y Pt : 2x + 5y = x – 3 có phải là pt một ẩn không ? * Khi x = 6 , Tính giá trị mỗi vế của phương trình 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 Khi x = 6 giá trị hai vế pt đã cho bằng nhau, ta nói x = 6 nghiệm đúng pt, hay x = 6 thoả mãn pt và x = 6 là một nghiệm của pt đã cho. * BT : Cho pt : 2(x + 2) - 7 = 3 - x a) x = - 2 có thoả mãn pt không ? b) x = 2 có là 1 nghiệm của pt không ? * Khi nào thì 1 giá trị nào đó của ẩn là nghiệm của một Pt? Gv: cho h/s đọc chú ý sgk Ví dụ 2: Pt: x2 = 4 có hai nghiệm là x = 2 và x = - 2 PT: 3x2 = - 3 vô nghiệm Hoạt đông 4: Tìm hiểu giải phương trình Gv giới thiệu : Tập hợp tất cả các nghiệm của pt được gọi là tập nghiệm của pt đó và thường được kí hiệu là S Ví dụ 3: + pt : x = có tập nghiệm S = { } + pt: x2 – 9 = 0 có tập nghiệm S = {- 3; 3} BT: Tìm tập nghiệm của pt: +) x = 2 +) pt vô nghiệm * Khi bài toán yêu cầu giải một phương trình ta phải tìm tất cả các nghiệm (hay tìm tập nghiệm của PT đó ) Hoạt động 5: Phương trình tương đương GV: Cho phương trình x = -1 và phương trình x + 1= 0. tìm tập nghiệm của mỗi pt? Nêu nhận xét. Pt: x = - 1 và x + 1 = 0 gọi là hai phương trình tương đương. Vậy hai phương trình tương đương là hai phương trình như thế nào? Phương trình x – 2 = 0 và pt x = 2 có tương đương hay không? Phương trình x2 = 1 và phương trình x = 1 có tương đương hay không? vì sao? Kí hiệu tương đương “” . Ví dụ: x – 2 = 0 x = 2 Hoạt động 6 : Lyện tập Bài 1 trang 6 SGK Bài 5 trang 7 SGK Cho HS cả lớp cùng giải theo nhóm Gọi HS đại diện các nhóm trình bày Đại diện nhóm khác nhận xét Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà - Nắm vững các khái niệm đã học - Làm bài tập 2, 3, 4 SGK - Ôn tập quy tắc chuyển vế HS báo cáo sỹ số lớp HS ổn định tổ chức HS : Lắng nghe, theo dõi gv trình bày 1. Phương trình một ẩn + Nghe giáo viên trình bày + Ghi nhớ K/n HS phát biểu định nghĩa HS ghi ví dụ 1 Pt: 2x + 5y = x – 3 không phải là Pt 1 ẩn Vt = 2x + 5 = 2.6 + 5 = 17 Vp = 3(x - 1) + 2 = 3(6 - 1) + 2 = 17 Nx: Khi x = 6 giá trị hai vế pt bằng nhau HS ghi nhớ khái niệm HS ghi đề bài Cả lớp làm vào vở nháp 2HS lên bảng trình bày HS phát biểu Hs đọc chú ý trong sgk HS ghi ví dụ 2 2. Giải phương trình Hs tiếp thu KN HS ghi nhớ ví dụ HS: a, Pt x =2 có tập nghiệm S = b, Pt vô nghiệm có tập nghiệm S = HS ghi nhớ 3. Phương trình tương đương + Pt :x = -1 có tập nghiệm S = {- 1} + Pt: x + 1 = 0 có tập nghiệm S = {- 1} - Nhận xét: hai pt đó có một tập nghiệm. HS ghi nhớ HS: hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm HS: Pt x – 2 = 0 và pt x = 2 là hai Pt tương đương vì có cùng một tập nghiệm S = { 2 } Pt x2 = 1 có tập nghiệm S = {- 1; 1} Pt x =1 có tập nghiệm S = { 1 } Vậy hai Pt không tương đương HS ghi nhớ kí hiệu HS cả lớp giải theo nhóm: Mỗi nhóm giải 1 ý Đại diện các nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét Hs ghi nhớ để nắm chắc bài học Ghi nhớ các bài tập cần làm Ghi nhớ để chuẩn bị cho tiết sau Tiết 42 - Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải Ngày soạn: - 01 - 2011 Ngày dạy: - 01 - 2011 I. Mục tiêu: * HS hiểu được định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn và nghiệm của pt bậc nhất * Nắm vững Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phương trình bậc nhất. * Cẩn thận, chính xác khi giải phương trình bậc nhất một ẩn II. Chuẩn bị: GV: Đọc kỹ SGK, SGV HS: Đọc ttrước nội dung bài học III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : ổn định lớp Kiểm tra sỹ số lớp ổn định tổ chức lớp Hoạt động 2: Bài củ + Chữa bài tập 2 SGK Trong các giá trị t = -1, t = 0, t = 1 giá trị nào là nghiệm của pt (t +2)2 = 3t +4 + Thế nào là hai pt tương đương? cho ví dụ? Hai pt sau có tương đương không? vì sao? x - 2 = 0 và x(x - 2) = 0 Gv:Nhận xét và cho điểm Hoạt động 3: Tìm hiểu định nghĩa pt bậc nhất một ẩn Ví dụ: 2x - 1 = 0 ; 5 - x = 0; - 2 + y = 0 gọi là pt bậc nhất một ẩn Pt bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào? Giới thiệu: pt có dạng ax + b = 0 với a, b là hai số đã cho và a 0 gọi là PT bậc nhất một ẩn Lờy một số ví dụ về pt bậc nhất 1 ẩn x; y ? Yêu cầu xác định hệ số a,b của mỗi pt Hoạt động 4 : Tìm hiểu hai quy tắc biến đổi phương trình a) Quy tắc chuyển vế : Pt : 3x - 3 = 0 và 3x = 3 có tương đương không ? vì sao ? ta viết như thế nào ? Từ pt thứ nhất ta đã làm gì để có pt thứ hai ? Ta có quy tắc đỉ dấu như thế nào ? GV nhắc lại quy tắc Vận dụng: Giải các pt : a) x- 4 = 0 b) + x = 0 c) 0,5 - x b, Quy tắc quy tắc nhân với 1 số Gv cho pt 2x = 6 x = ? Ta đã làm thế nào để có x = 3 Từ đó ta có quy tắc nhân như thế nào ? Vận dụng : Giải các pt : a) 2x = - 3 b) 3y = 9 Hoạt động 5 : Tìm hiểu cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ: Giải pt a) 3x - 12 = 0 b) y + 6 = 0 c) ax + b = 0 (a0) Cho HS giải theo nhóm Gọi 3 HS lên bảng trình bày Pt bậc nhất ax + b = 0 có bao nhiêu nghiệm Hoạt động 6 : Củng cố bài Yêu cầu 3HS làm bài tập : Giải pt a) 5x - 25 = 0 b) 3x + 5 = 20 c) x -3 = 2x + 1 Bài học hôm nay cần nắm vững kiến thức gì? Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà: Học bài: Nắm chắc quy tắc biến đổi pt, cách giải pt bậc nhất 1 ẩn Làm bài tập 7 , 8 sgk Đọc trước bài 3 HS báo cáo sỹ số HS ổn định tổ chức HS1: Giải bài 2 HS2: Phát biểu định nghĩa 2 pt tương đương và giải bài tập 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn HS ghi ví dụ HS phát biểu HS ghi nhớ KN bằng VD HS lấy ví dụ Chỉ ra hệ số a, b cua mỗi pt 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình Pt : 3x - 3 = 0 và 3x = 3 tương đương.Vì... 3x - 3 = 0 3x = 3 Ta đã chuyển vế - 3 sang vế phải và đổi dấu HS phát biểu HS ghi nhớ quy tắc HS giải a) x- 4 = 0 x = 4 b) + x = 0 x = - c) 0,5 - x = 0 x = 0,5 HS : 2x = 6 x = 3 HS nêu phương pháp HS phát biểu HS giải a) 2x = - 3 x = - 1,5 b) 3y = 9 y = 3 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn HS tiến hành giải theo nhóm : a) 3x - 12 = 0 3x = 12 x = 4 b) y + 6 = 0 y = - 6 y = (- 6) : y = - 8 c)Với a0 ax + b = 0 ax = - b x = HS trả lời 3 HS lên giải HS cả lớp cùng giải để đối chiếu: a) 5x - 25 = 0 5x = 25 x = 5 b) 3x + 5 = 20 3x = 20 - 5 3x = 15 x = 5 c) x -3 = 2x + 1 x - 2x = 1 + 3 - x = 4 x = - 4 HS trả lời để khắc sâu bài học Hs ghi nhớ để học tốt bài học Ghi nhớ các bài tập cần làm Hs ghi nhớ để chuẩn bị bài cho tiết sau
Tài liệu đính kèm: