Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 41 đến 50 - Năm học 2008-2009 - Vũ Thành Đạt

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 41 đến 50 - Năm học 2008-2009 - Vũ Thành Đạt

Phương trình một ẩn

Ở lớp dưới, ta đã gặp các bài toán như :

Tìm x, biết 2x + 5 = 3(x –1) + 2

Trong bài toán đó, ta gọi hệ thức

 2x + 5 = 3(x –1) + 2 là một phương trình với ẩn số x(hay ẩn x)

Vậy phương trình một ẩn là gì ?

Các em thực hiện ?1

Hãy cho ví dụ về :

a) Phương trình với ẩn y

b) Phương trình với ẩn u

Các em thực hiện ?2

Khi x = 6, tính giá trị mỗi vế của phương trình :

2x + 5 = 3(x –1) + 2

Ta thấy hai vế của phương trình nhận cùng một giá trị khi x = 6. Ta nói rằng số 6 thoả mãn (hay nghiệm đúng ) phương trình đã cho và gọi 6 (hay x = 6) là một nghiệm của phương trình đó

Các em thực hiện ?3

Cho phương trình

2( x + 2 ) - 7 = 3 - x

a) x = - 2 có thoả mãn phương trình không ?

b) x = 2 có là một nghiệm của phương trình không ?

 

doc 26 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 41 đến 50 - Năm học 2008-2009 - Vũ Thành Đạt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 01/01/2009.
Ngày giảng : ...
Tiết 41
Chương III : Phương trình bậc nhất một ẩn.
Mở đầu về phương trình
*) Mục tiêu chung của chương : HS cần đạt được những yêu cầu sau :
	- Hiểu khái niệm phương trình (một ẩn) và nắm vững các khái niệm liên quan như : Nghiệm và tập nghiệm của phương trình, phương trình tương đương, phương trình bậc nhất.
	- Hiểu và biết cách sử dụng một số thuật ngữ (vế của phương trình, số thoả mãn hay nghiệm đúng của phương trình, phương trình vô nghiệm, phương trình tích,). Biết dùng đúng chỗ, đúng ký hiệu “” (tương đương).
	- Có kĩ năng giải và trình bày lời giải các phương trình có dạng quy định trong chương trình
	- Có kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình
*) Mục tiêu bài học :
1. Mục tiêu :
	1.1 Kiến thức :
	- Học sinh hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như : vế phải, vế trái , 	nghiệm của phương trình, tập hợp nghiệm của phương trình.
	- Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải sau này 
	1.2 Kỹ năng :
	- Bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
	1.3 Thái độ :
	- Rèn thái độ nghiêm túc khi học bài, lòng say mê bộ môn, rèn tính tư duy độc lập 	lôgic.
2. Chuẩn bị :
	2.1 Chuẩn bị của GV :
	- Hệ thống kiến thức liên quan đến bài dạy.
	- Giáo án, bảng phụ ghi đề ?2, ?3
	2.2 Chuẩn bị của học sinh :
	- Nghiên cứu trước bài mới.
3. Phương pháp :
	- Vấn đáp, thảo luận.
	- Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm .
4. Tiến trình giờ dạy :
	4.1 ổn định lớp :
	4.2 Kiểm tra bài cũ : ( Giới thiệu chương : 3 phút).
	4.3 Giảng bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động I : Phương trình một ẩn (15 phút)
Phương trình một ẩn 
ở lớp dưới, ta đã gặp các bài toán như :
Tìm x, biết 2x + 5 = 3(x –1) + 2
Trong bài toán đó, ta gọi hệ thức 
 2x + 5 = 3(x –1) + 2 là một phương trình với ẩn số x(hay ẩn x)
Vậy phương trình một ẩn là gì ?
Các em thực hiện ?1
Hãy cho ví dụ về :
a) Phương trình với ẩn y
b) Phương trình với ẩn u
Các em thực hiện ?2
Khi x = 6, tính giá trị mỗi vế của phương trình :
2x + 5 = 3(x –1) + 2
Ta thấy hai vế của phương trình nhận cùng một giá trị khi x = 6. Ta nói rằng số 6 thoả mãn (hay nghiệm đúng ) phương trình đã cho và gọi 6 (hay x = 6) là một nghiệm của phương trình đó 
Các em thực hiện ?3
Cho phương trình 
2( x + 2 ) - 7 = 3 - x 
a) x = - 2 có thoả mãn phương trình không ?
b) x = 2 có là một nghiệm của phương trình không ?
HS :
Hai biểu thức cùng chứa một biến quan hệ với nhau bởi dấu bằng gọi là phương trình một ẩn
?1
Học sinh tự cho ví dụ
Chẳn hạn
a) 2y + 8 = 3 + y
b) 5( u - 6 ) = 1
?2
Khi x = 6
Giá tri vế trái :
 2x + 5 = 2.6 + 5 = 17
Giá tri vế phải :
3(x –1) + 2 = 3(6 –1) + 2 = 17
?3
a) Khi x = -2 
Giá tri của vế trái là :
2( x + 2 ) - 7 = 2(-2 + 2 ) - 7 = -7
Giá tri của vế phải là :
3 - x = 3 - ( -2 ) = 3 + 2 = 5
Ta thấy -7 5
Vậy x = -2 không thoả mãn phương trình 
b) ) Khi x = 2 
Giá tri của vế trái là :
2( x + 2 ) - 7 = 2(2 + 2 ) - 7 
 = 1
Giá tri của vế phải là :
3 - x = 3 - 2 = 1
Ta thấy giá trị vế trái bằng giá trị vế phải vậy x = 2 là một nghiệm của phương trình 
1. Phương trình một ẩn 
Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x
Ví dụ 1: 
2x + 1 = x là phương trình với ẩn x
2t - 5 = 3(4 - t) - 7 là phương trình với ẩn t
Chú ý : ( SGK )
Ví dụ 2: 
Phương trình x2 = 1 có hai nghiệm là : x = 1 và x = -1
Phương trình x2 = -1 vô nghiệm 
Hoạt động II : Giải phương trình (10 phút)
Giải phương trình 
 Giải một phương trình là ta phải tìm tất cả các nghiệm của phương trình đó
 Tất cả các nghiệm tìm được gọi là tập họp nghiệm của phương trình đó và thường được kí hiệu bởi S
Các em thực hiện ? 4
Hãy điền vào chỗ trống ()
a) Phương trình x = 2 có tập hợp nghiệm là S = ..
b) Phương trình vô nghiệm có tập hợp nghiệm là S = 
? 4.
a) Phương trình x = 2 có tập hợp nghiệm là S = 
b) Phương trình vô nghiệm có tập hợp nghiệm là S = 
2. Giải phương trình 
Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình được gọi là tập hợp nghiệm của phương trình đó
Kí hiệu : S 
 Giải một phương trình ta phải tìm tất cả các nghiệm (hay tập hợp nghiệm ) của phương trình đó.
?4 a) S = {2}
 b) S = f
Hoạt động III : Phương trình tương đương ( 8 phút)
Phương trình tương đương 
Phương trình x = -1 có tập hợp nghiệm là , phương trình
 x + 1 = 0 cũng có tập hợp nghiệm là 
Ta nói rằng hai phương trình ấy tương đương với nhau 
Vậy hai phương trình tương đương là hai phương trình như thế nào ?
3. Phương trình tương đương
Hai phương trình có cùng tập hợp nghiệm là hai phương trình tương đương
	4.4 Củng cố : (7 phút)
	- Qua bài học ngày hôm nay các em cần nắm được những kiến thức gì?
	- 1 vài HS trả lời.
	- Bài tập 1 ( SGK/6) :
	a) 4x - 1 = 3x - 2
	Khi x = -1 
	Giá tri của vế trái là :
	4x - 1 = 4(-1) - 1 = - 4 - 1 = -5
	Giá tri của vế phải là :
	3x - 2 = 3(-1) - 2 = - 3 - 2 = -5
	Vậy x = -1 là nghiệm của phương trình 4x - 1 = 3x - 2
	b) x + 1 = 2(x - 3)
	Khi x = -1 
	Giá tri của vế trái là :
	x + 1 = (-1) +1 = 0
	Giá tri của vế phải là :
	2(x - 3) = 2[(-1) - 3] = -8
	Ta thấy 0 - 8
	Vậy x = -1 không phải là nghiệm của phương trình: x + 1 = 2(x - 3)
	4.5 Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút)
	- Học thuộc lí thuyết 
	- Bài tập về nhà :
	2, 3, 4, 5 trang 6, 7 SGK.
	- Nghiên cứu trước bài mới.
5. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn : 01/01/2009.
Ngày giảng : ...
Tiết 42
Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.
1. Mục tiêu :
	1.1 Kiến thức :
	- Học sinh hiểu khái niệm phương trình bậc nhất ( một ẩn ). 
	- Nắm được quy tắc 	chuyển vế , quy tắc nhân.	
	1.2 Kỹ năng :
	- vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để giải các phương trình 	bậc nhất.
	1.3 Thái độ :
	- Rèn thái độ nghiêm túc khi học bài, lòng say mê bộ môn, rèn tính tư duy độc lập 	lôgic.
2. Chuẩn bị :
	2.1 Chuẩn bị của GV :
	- Hệ thống kiến thức liên quan đến bài dạy.
	- Giáo án, bảng phụ ghi đề ?1, ?2
	2.2 Chuẩn bị của học sinh :
	- Học bài cũ và làm các bài tập.
	- Nghiên cứu trước bài mới.
3. Phương pháp :
	- Vấn đáp, thảo luận.
	- Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm .
4. Tiến trình giờ dạy :
	4.1 ổn định lớp :
	4.2 Kiểm tra bài cũ : ( 7 phút).
Nội dung kiểm tra
Đáp án – Biểu điểm
Dự kiến HS trả lời
HS1: (Nhận biết)
Phương trình một ẩn là gì ?
Cho ví dụ ?
HS 2: ( Thông hiểu thấp)
Hai phương trình tương đương là hai phương trình như thế nào ?
Cho phương trình 
 2( x + 3 ) = 5x – 1
x = 3 có thoả mãn phương trình không ?
x = 2 có phải là một nghiệm của phương trình không ?
HS 1 : (Hs yếu)
Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x
HS 2: (HS TB)
Hai phương trình có cùng tập hợp nghiệm là hai phương trình tương đương
x = 3 không thoả mãn phương trình 
x = 2 là một nghiệm của phương trình
8A : 1. Phạm Đức Dương :
 2. Hoàng Đức Hải :
8B : 1. Sầm Văn Thịnh :
 2. Đỗ Mạnh Cường :
	4.3 Giảng bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động I : Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ( 5phút)
G : + Gọi 1 HS đọc định nghĩa SGK trang 7.
 + Cho ví dụ về phương trình bậc nhất ẩn x, ẩn y, ẩn z?
GV: Để giải PT bậc nhất một ẩn ta làm như thế nào, xét phần 2
H : Đọc định nghĩa SGK
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:
(SGK)
TQ: ax +b = 0 (a ạ0)
Ví dụ: 
 a)2x +3 = 0
 b) -4y +1 = 0 
 c) 3 - 2z = 0 
Hoạt động II : Hai quy tắc biến đổi phương trình ( phút)
GV : + Nhắc lại quy tắc chuyển vế của đẳng thức số, cho ví dụ?
 + Đối với phương trình quy tắc này vẫn còn đúng. Phát biểu bằng lời?
 + áp dụng quy tắc chuyển vế làm ?1 (3 em lên bảng)
 + Nhận xét bài làm của từng bạn?
 + Chữa và chốt lại quy tắc 1
G : YCHS thực hiện ?1
Giải các phương trình :
x - 4 = 0
 + x = 0
0,5 - x = 0
HS : Nêu lại quy tắc chuyển vế 
VD: 4 -5 = 7 - 8
=> 4 - 5 +8 = 7 , ...
HS ; Trong một phương trình ta có thể chuyển một tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
HS : Trình bày ở phần ghi bảng 
HS nhận xét 
? 1 Giải các phương trình :
 a) x - 4 = 0 x = 4
 + x = 0 x = 
 0,5 - x = 0x = 0,5
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình 
a) Quy tắc chuyển vế 
 ( SGK )
? 1
Giải các phương trình 
a) x - 4 = 0 
 => x = 4 
 Vậy phương trình có tập nghiệm S ={4}
b) 
Vậy phương trình có tập nghiệm 
c) 0,5 - x = 0 0,5 = x 
Vậy phương trình có tập nghiệm S ={0,5}
b) Quy tắc nhân với một số 
 ( SGK )
?2 Giải các phương trình 
a) x = 2. (-1) = -2
b) 0,1x = 1,5 x = 
c) -2,5x = 10 x = 
GV: Nghiên cứu ở sgk và cho biết nội dung của quy tắc nhân với một số?
+ Dựa vào đâu ta có quy tắc trên?
+ vận dụng quy tắc làm ?2
(các nhóm trình bày)?
+ Chốt lại quy tắc 2
HS : Trong 1 phương trình ta có thể nhân hoặc chia cả 2 vế với cùng một số khác 0
HS dựa vào tính chất của đẳng thức số 
HS hoạt động nhóm
a) x = 2. (-1) = -2
b) 0,1x = 1,5 x = 
c) -2,5x = 10 x = 
Hoạt động III : Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn ( phút)
GV: Các nhóm giải phương trình sau: 
3x - 9 = 0?
Cho biết kết quả của nhóm?
+ Chữa từng nhóm và chốt lại phơng pháp giải phương trình 
HS hoạt động nhóm 
HS đa ra kết quả nhóm 
HS chữa bài 
3. Cách giải phwơng trình bậc nhất.
a) Ví dụ 1: Giải phương trình 3x - 9 = 0
Phương pháp giải 
3x - 9 = 0 3x = 9 (chuyển vế )
 x = 3 
 (chia cả hai vế cho 3 )
 Phương trình có tập nghiệm là : S = {3}
b) Ví dụ 2: Giải phương trình
 1 - = 0
 Giải
1 - = 0x = -1
x = (-1): = 
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = 
c) Tổng quát: ax +b = 0;a ạ0 
?3: Giải PT: 
-0,5 x +2,4 = 0 
 -0,5 x = -2,4 
 x = 4,8.
GV: 3 em lên bảng giải phương trình 
+ Nhận xét bài làm của từng bạn?
+ Yêu cầu HS tự cữa bài 
+ Qua các ví dụ trên rút ra cách giải tổng quát của phơng trình bậc nhất 1 ẩn.
GV: Cho HS làm ?3 tại chỗ rồi nhận xét
HS : trình bày ở phần ghi bảng 
HS nhận xét 
HS chữa bài 
HS : B1: Đa về dạng tổng quát ax +b = 0 a ạ0
B2: Tìm nghiệm 
HS làm tiếp ?3
 Giải 
 - 0,5x + 2,4 = 0
	-0,5x = -2,4
	x = ( -2,4):(-0,5) = 4,8
	4.4 Củng cố :(7 phút)
	- Qua bài học ngày hôm nay chúng ta cần nắm được những kiến thức gì?
	- HS hệ thống lại các kiến thức trọng tâm
	- Bài tập 8 a) 4x – 20 = 0 4x = 20 x = 5
	4.5 Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút)
	- Học thuộc lí thuyết 
	- Bài tập về nhà :
	6, 7, 8, 9 SGK trang 9,10.
	- Nghiên cứu trước bài mới.
5. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn : 08/01/2009.
Ngày giảng : ...
Tiết 43
Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
1. Mục tiêu :
	1.1 Kiến thức :
	- Học sinh hiểu khái niệm phương trình bậc nhất ( một ẩn ), nắm vững quy tắc giải 	phương trình bậc nhất một ẩn. 
	- Nắm được quy tắc 	chuyển  ... h. 
Khoõng 
S ={-2}
5. Baứi taọp
Baứi 27 Sgk/22
b. (1)
ẹKXẹ: x # 0
(1) ú 
ú 2(x2 – 6) = 2x2 + 3x
ú 2x2 – 12 = 2x2 + 3x
ú 2x2 – 12 – 2x2 – 3x = 0
ú - 12 = 3x
ú x = -4 thoaỷ maừn ẹK
Vaọy taọp nghieọm cuỷa PT: S={-4} 
c. (1)
ẹKXẹ: x # 3
(1) ú (x2 +2x) – (3x +6) = 0
ú x(x+2) –3(x+2) = 0
ú (x+2)(x-3) = 0
ú x+2 = 0 hoaởc x –3 = 0
ú x = -2 thoaỷ maừn ẹK
 x = 3 khoõng thoaỷ maừn ẹK
Vaọy taọp nghieọm cuỷa PT: S ={-2}
4.4 Củng cố :(4 phút)
	- Qua bài học ngày hôm nay chúng ta cần nắm được những kiến thức gì?
	- HS hệ thống lại các kiến thức trọng tâm
	4.5 Hướng dẫn về nhà : ( 4 phút)
	- Học thuộc lí thuyết 
	- Bài tập về nhà :
	 28, 30, 31 trang 22.
	- Nghiên cứu trước bài mới.
5. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn :05/02/2009.
Ngày giảng : ...
Tiết 49
Luyện tập
1. Mục tiêu :
	1.1 Kiến thức :
- Học sinh cần nắm vững: Khái niệm điều kiện xác định của một phương trình ; cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định , cụ thể là các phương trình có ẩn ở mẫu	
- Củng cố kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử.
	1.2 Kỹ năng :
	- Rèn luyện các kĩ năng : Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình , các cách giải phương trình dạng đã học, rèn luyện kĩ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu,cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định.	
	1.3 Thái độ :
	- Rèn thái độ nghiêm túc khi học bài, lòng say mê bộ môn, rèn tính tư duy độc lập 	lôgic.
2. Chuẩn bị :
	2.1 Chuẩn bị của GV :
	- Hệ thống kiến thức liên quan đến bài dạy.
	- Giáo án, bảng phụ 
	2.2 Chuẩn bị của học sinh :
	- Học bài cũ và làm các bài tập.
	- Nghiên cứu trước bài mới.
3. Phương pháp :
	- Vấn đáp, thảo luận.
	- Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm .
4. Tiến trình giờ dạy :
	4.1 ổn định lớp :
	4.2 Kiểm tra bài cũ : ( 8 phút).
Nội dung kiểm tra
Đáp án – Biểu điểm
Dự kiến HS trả lời
HS : HS 1 :
Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta thực hiện mấy bước ?
Nêu nội dung từng bước ?
Làm bài tập 29 trang 22
Qua bài tập này các em chú ý :
Khi ta nhân hoặc chia hai vế của một phương trình với cùng một biểu thức có chứa biến đôi khi ta được phương trình mới không tương đương với phương trình đã cho
HS: (HS TB)
Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (SGK tr 21)
29 / 2 Giải
Bạn Sơn giải phương trình (1) như sau :
(1) x2 - 5x = 5(x - 5)
	x2 - 5x = 5x - 25
	x2 - 10x + 25 = 0
(x - 5)2 = 0
x = 5
Bạn Hà cho rằng Sơn giải sai vì đã nhân hai vế với biểu thức x - 5 có chứa ẩn. Hà giải bằng cách rút gọn vế trái như sau :
(1) 
Như vậy hai bạn giải đều sai vì đã khử mẫu mà không chú ý đến ĐKXĐ của phương trình. Điều kiện xác định của phương trình là x 5. Do đó giá trị x = 5 bị loại. Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
8A : 1. 
8B : 1. 
	4.3 Bài luyện tập :
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Ghi baỷng
Hoaùt ủoọng : Luyeọn taọp
Cho 2 HS leõn giaỷi baứi 30b, c
Sau khi HS theo doừi, ủaựnh giaự, GV nhaọn xeựt vaứ sửỷa chửừa nhửừng sai laàm neỏu coự.
ẹKXẹ ?
Quy ủoàng ?
Vaọy ta phaỷi giaỷi phửụng trỡnh naứo ?
X = 1 coự thoaỷ maừn ẹKXẹ ?
Keỏt luaọn ?
ẹKXẹ: x # 1
x2 + x + 1 coự nghieọm hay khoõng 
Vỡ sao ? (GV phaõn tớch cho HS)
x2 + x + 1 = (x+ ẵ )2 + ắ > 0
Quy ủoàng ?
Ta phaỷi giaỷi phửụng trỡnh naứo?
GV cuứng HS bieỏn ủoồi vaứ giaỷi phửụng trỡnh 
x = 1 coự thoaỷ maừn ẹK khoõng?
Keỏt luaọn ?
 ẹeồ bieồu thửực coự giaự trũ baống 2 ta phaỷi giaỷi phửụng trỡnh naứo ?
Quy ủoàng ?
Khửỷ maóu ?
GV hửụựng daón HS thửùc hieọn caực bửụực bieỏn ủoồi.
Keỏt luaọn ?
2 HS leõn thửùc hieọn, soỏ coứn laùi thửùc hieọn taùi choó sau ủoự caỷ lụựp nhaọn xeựt.
x # 1 vaứ x # -1
(x+1)2 – (x-1)2 = 4
Khoõng thoaỷ maừn 
Phửụng trỡnh voõ nghieọm
Khoõng 
x2 + x + 1 – 3x2 
= 2x(x – 1
Khoõng 
Taọp nghieọm: S = { - ẳ } 
Baứi 30 Sgk/23
b. (1)
ẹKXẹ: x # -3
(1) 
ú 14x(x+3) – 14x2 = 28x + 2x + 6
ú 14x2+42x–14x2–28x–2x–6 = 0
ú 12x – 6 = 0
ú x = ẵ 
Vaọy taọp nghieọm cuỷa phửụng trỡnh laứ: S = { ẵ }
c. (1)
ẹKXẹ: x # 1 vaứ x # -1
(1) 
ú (x+1)2 – (x-1)2 = 4
ú x2 + 2x + 1 –(x2 – 2x + 1) = 4
ú x2 + 2x + 1 - x2 + 2x – 1 = 4
ú 4x = 4 
ú x = 1 Loaùi 
Vaọy phửụng trỡnh voõ nghieọm.
Baứi 31 Sgk/23
a. (1)
ẹKXẹ: x # 1 (x2+x+1 Voõ nghieọm)
(1) ú 
ú x2 + x + 1 – 3x2 = 2x(x – 1) 
ú x2 + x + 1 – 3x2 = 2x2 – 2x
ú x2 + x + 1 – 3x2 - 2x2 + 2x = 0 
ú - 4x2 + 3x + 1 = 0
ú - x2 – 3x2 + 3x +1 = 0
ú -(x2 – 1) – 3x(x – 1) = 0
ú -(x+1)(x-1) –3x(x-1) = 0
ú (x-1) [ - (x+1) – 3x] = 0
ú (x – 1)( - x – 1 – 3x) = 0
ú (x – 1)(-4x – 1) = 0
ú x – 1 = 0 hoaởc – 4x – 1 = 0
ú x = 1 Loaùi 
 x = - ẳ 
Vaọy taọp nghieọm laứ: S = { - ẳ }
Baứi 33 Sgk/ 23
a. ẹeồ tỡm a ta phaỷi giaỷi phửụng trỡnh 
ú(3a–1)(a+3)+(3a+1)(a–3)
 = 2.(3a +1)(a +3)
ú 3a2 + 9a – a – 3 + 3a2 – 9a + a – 3 
= 6a2 + 18a + 2a + 6 
ú 6a2 – 3 - 6a2 - 18a - 2a - 6 = 0
ú - 20a – 9 = 0
ú a = - 9/20
Vaọy a = -9/20 thỡ bieồu thửực nhaọn giaự trũ baống 2.
	4.4 Củng cố : 
	- Xem lại toàn bộ lyự thuyeỏt, caực baứi taọp ủa chữa.	
	4.5 Hướng dẫn về nhà :
	- Veà xem laùi kú lớ thuyeỏt, hoaứn thaứnh caực baứi taọp coứn laùi.
	- Nghiờn cứư trước bài mới.
5. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn :08/02/2009.
Ngày giảng : ...
Tiết 50
GiảI bài toán bằng cách lập phương trình.
1. Mục tiêu :
	1.1 Kiến thức :
- Học sinh nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
	- Nắm vững mối tương quan giữa các đại lượng để lập phương trình. 
1.2 Kỹ năng :
- Bieỏt caựch bieồu dieón moọt ủaùi lửụùng chửa bieỏt thoõng qua bieồu thửực chửựa aồn, tửù hỡnh thaứnh caực bửụực giaỷi bỡa toaựn baống caựch laọp phửụng trỡnh, bửụực ủaàu vaọn duùng ủeồ giaỷi baứi toaựn baọc nhaỏt ụỷ Sgk, kú naờng giaỷi Pt chửựa aồn ụỷ maóu.	
	1.3 Thái độ :
	- Rèn thái độ nghiêm túc khi học bài, lòng say mê bộ môn, rèn tính tư duy độc lập 	lôgic.
	- Caồn thaọn, chớnh xaực, tử duy logớc trong giaỷi toaựn
2. Chuẩn bị :
	2.1 Chuẩn bị của GV :
	- Hệ thống kiến thức liên quan đến bài dạy.
	- Giáo án, bảng phụ ghi ví dụ và ?1, ?2.
	2.2 Chuẩn bị của học sinh :
	- Học bài cũ và làm các bài tập.
	- Nghiên cứu trước bài mới.
3. Phương pháp :
	- Vấn đáp, thảo luận.
	- Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm .
4. Tiến trình giờ dạy :
	4.1 ổn định lớp :
	4.2 Kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra).
	4.3 Giảng bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động I : Đặt vấn đề (3’)
GV cho HS ủoùc baứi toaựn coồ “Vửứa gaứ vửứa choự ” Trong baỷng phuù.
ễÛ tieồu hoùc caực em ủaừ bieỏt giaỷi baứi toaựn naứy baống caựch ủaởt giaỷ thieỏt taùm vaọy ta coự caực giaỷi naứo khaực hay khoõng baứi hoùc hoõm nay chuựng ta cuứng ủi tỡm hieồu.
- Học đọc SGK
GiảI bài toán bằng cách lập phương trình
Hoạt động II : Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chữa ẩn : (15’)
GV treo VD1: Cho HS laứm vieọc caự nhaõn roài leõn ủieàn:
Goùi x (km/h) laứ vaọn toỏc oõtoõ. 
Khi ủoự quaừng ủửụứng oõtoõ ủi trong 5 giụứ laứ: 
Quaừng ủửụứng ủi trong 10 giụứ laứ 
Thụứi gian ủeồ oõtoõ ủi ủửụùc 100 km laứ: 
Cho HS thaỷo luaọn ?.1 vaứ leõn ủieàn trong baỷng phuù
GV giụựi haùn thụựi gian taọp 15-20’
?.2 HS laứm caự nhaõn vaứ ủieàn trong baỷng phuù
HS nhaọn xeựt, boồ sung. 
HS laứm vieọc caự nhaõn vaứ leõn ủieàn:
5 . x (km)
10 . x (km)
100 : x
HS thaỷo luaọn nhanh vaứ ủieàn:
Biểu thức với biến x biểu thị : 
 ?1.
 a) Quảng đường Tiến chạy được trong x phút với vận tốc trung bình 180m/ph là : 180x (mét)
 b) Vận tốc trung bình của Tiến (tính theo km/h), nếu trong x phút Tiến chạy được quãng đường 4500m là : (km/h
?2.
Gọi x là số tự nhiên có hai chữ số 
 Biểu thức biểu thị số tự nhiên có được bằng cách :
a) Viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x là : 500 + x
b) Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x là : 10x + 5
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chữa ẩn.
Ví dụ 1 :
Gọi x (km/h) là vận tốc của một ôtô. Khi đó 
Quảng đường ôtô đi được trong 5 giờ là: 5x (km)
Thời gian để ôtô đi được quảng đường 100km là: (h)
Hoạt động III : Ví dụ (20’ )
Cho HS ủoùc laùi baứi toaựn
Neỏu goùi x laứ soỏ gaứ thỡ ủieàu kieọn cuỷa x laứ gỡ ?
Soỏ gaứ laứ x vaọy soỏ choự bieồu dieón nhử theỏ naứo ?
Khi ủoự soỏ chaõn gaứ laứ bieồu thửực naứo ?
Soỏ chaõn choự tớnh nhử theỏ naứo ?
Theo baứi toaựn thỡ toồng soỏ chaõn choự vaứ gaứ laứ bao nhieõu?
Vaọy ta coự phửụng trỡnh naứo?
Cho HS giaỷi nhanh taùi choó, so saựnh ẹK vaứ keỏt luaọn.
Neỏu goùi x laứ soỏ choự ta giaỷi baứi toaựn naứy nhử theỏ naứo? Baống caực giaỷi tửụng tửù haừy giaỷi baứi toaựn naứy?
HS thaỷo luaọn nhoựm vaứ trỡnh baứy trong baỷng phuù.
HS nhaọn xeựt, boồ sung.
Qua hai caựch giaỷi baứi toaựn treõn em hay neõu toồng quaựt caực bửụực ủeồ giaỷi moọt baứi toaựn baống caực laọp phửụng trỡnh?
GV treo baỷng phuù ghi caực bửụực giaỷi , cho HS ủoùc laùi. 
Hs đọc bài toán.
HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi cuỷa GV taùi choó
xZ, 0< x 36
36 – x 
2x
4 . (36 – x)
100
2x + 4.(36 – x) = 100
?3.
Gọi x là số con chó thì điều kiện xZ, 0< x 3
Khi đó số chân chó là : 4x
Số con gà là : 36 - x
Và số chân gà là: 2(36 - x)
Theo đề thí tổng số chân là 100 nên ta có phương trình :
 4x + 2(36 - x) = 100
	4x + 72 - 2x = 100
 2x = 28 x = 14
x = 14 thoả mãn các điều kiện của ẩn . Vậy số chó là 14 con. Từ đó suy ra số gà là 36 - 14 = 22 (con)
Hs : Trả lời.
2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình 
Ví dụ 2: ( Bài toán cổ)
 Giải 
Gọi x là số gà, với điều kiện xZ, 0< x 36
Số con chó là 36 – x
Khi đó số chân gà là 2x
Và số chân chó là 4(36 - x)
Theo đề ta có phương trình :
 2x + 4(36 - x) = 100
	2x + 144 - 4x = 100
	-2x = 44 x = 22
x = 22 thoả mãn các điều kiện của ẩn . Vậy số gà là 22 con. Từ đó suy ra số chó là 36 - 22 = 14 (con)
?3
Gọi x là số con chó thì điều kiện xZ, 0< x 3
Khi đó số chân chó là : 4x
Số con gà là : 36 - x
Và số chân gà là: 2(36 - x)
Theo đề thí tổng số chân là 100 nên ta có phương trình :
 4x + 2(36 - x) = 100
	4x + 72 - 2x = 100
 2x = 28 x = 14
x = 14 thoả mãn các điều kiện của ẩn . Vậy số chó là 14 con. Từ đó suy ra số gà là 36 - 14 = 22 (con)
Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 
Bước 1 : Lập phương trình 
– Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số 
– Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết ;
– Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng 
– Bước 2 : Giải phương trình 
– Trả lời : Kiểm tra xem các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận
	4.4 Củng cố :
	- GV hệ thống lại các kiến thức trọng tâm trong bài
	- Hs khắc sâu các kiến thức.
	4.5 Hướng dẫn về nhà :
	- Học bài theo vở ghi và SGK.
	- BTVN : 34, 35, 36.
	- Hướng dẫn bài 34:
	+ Nếu gọi tử số là x thì ta cần đk gì? (xZ)
	+ Mẫu số .........(x+3), Điều kiện ........(x+3≠0 hay x≠ -3)....................
5. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai so 8 dang day.doc