I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá qua trình học tập của HS trong học kì I;
2. Kĩ năng:
- HS biết cách trình bày bài và tâm thế cho một cuộc thi.
3. Thái độ:
- Nhằm hướng giải quyết trong học kì II về phương pháp dạy và học của thầy và trò.
II. Phương pháp:
- Thi trên giấy.
III. Đồ dùng dạy học:
- Có đề kiểm tra.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. GV phát giấy có đề thi
3. HS làm bài thi GV không giải thích gì thêm.
* Ma trận đề :
Tiết 40 + 41 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN - Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Người ra đề: Lý Thị Tươi Đơn vị: Trường THCS Thanh Nhật Lưu ý: HS thi đề của Phòng GD&ĐT Ngày soạn: Ngày thi: 26.12.2013 (theo lịch của phòng GD&ĐT) Lưu ý: HS thi đề của Phòng GD&ĐT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá qua trình học tập của HS trong học kì I; 2. Kĩ năng: - HS biết cách trình bày bài và tâm thế cho một cuộc thi. 3. Thái độ: - Nhằm hướng giải quyết trong học kì II về phương pháp dạy và học của thầy và trò. II. Phương pháp: - Thi trên giấy. III. Đồ dùng dạy học: - Có đề kiểm tra. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. GV phát giấy có đề thi 3. HS làm bài thi GV không giải thích gì thêm. * Ma trận đề : Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL TL TL Nhân, chia đa thức C1a 0,5 C1a,b 1,0 C2a, C3 1,75 5 3,25 Phân thức đại số C2b 0,75 C4a, b 2,0 3 2,75 Tứ giác C5a,b 3,0 2 3,0 Diện tích đa giác C5c 1,0 1 1,0 Tổng 1 0,5 2 1,0 6 6,5 2 2,0 11 10,0 Lưu ý: Mỗi ý nhỏ được coi là một câu. * Đề bài: Câu 1: 1,5 điểm): a) Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ: b) Áp dụng: 1. Tính nhanh: 572 + 86.57+ 432 2. Tính: (2 - 3y)3 Câu 2: (1,5 điểm): Rút gọn các phân thức sau: a) (x – 5)(x2 + 26) + (5 – x)(1 – 5x) b) . Câu 3: (1,0 điểm): Tìm a để đa thức x3 – 7x – x2 + a chia hết cho đa thức x – 3 Câu 4: (2,0 điểm): Cho biểu thức P = + + a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định b) Tính giá trị phân thức tại x = 4027 Câu 5: (4,0 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AM, gọi I là trung điểm AC, K là điểm đối xứng của M qua I. a. Chứng minh rằng: Tứ giác AMCK là hình chữ nhật b. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AKCM là hình vuông. c. So sánh diện tích tam giác ABC với diện tích tứ giác AKCM * Đáp án và biểu điểm: Câu Nội dung Điểm 1 a) 7 HĐT: SGK 9-14 0,5 b) 1. 10000 2. 8-12y+18y2 - 9y3 0,5 0,5 2 a) (x – 5)(x2 + 26) + (5 – x)(1 – 5x) = (x – 5)(x2 + 5x +25) = x3 - 125 b) = = 2x-1 0,5 0,25 0,5 +0,25 3 Thực hiện phép chia đa thức x3 – 7x – x2 + a cho đa thức x – 3 được dư là a – 3 a – 3 = 0 a = 3 0,5 0,5 4 a) x # 0; x # -5 b) P = + + = Với x = 4027 thì P = 2013 0,75 0,75 0,5 5 Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận đúng a) Tứ giác AMCK có: AI = IC ( GT) KI = IM (GT) Do đó AMCK là hình bình hành (Vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) Hình bình hành AMCK có = 900 (AM BC) Suy ra: Tứ giác AMCK là hình chữ nhật b) Hình chữ nhật AMCK là hình vuông khi và chỉ khi AM = MC hay AM = ½BC Vậy tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A. c) SABC = 2SAMC SAKMC = 2SAMC SABC = SAKMC 0,5 1,0 0,25 1,0 0,25 0,25 0,5 0,25 V. Rút kinh nghiệm: .
Tài liệu đính kèm: