Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 40 đến 61 - Ninh Thế Ký

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 40 đến 61 - Ninh Thế Ký

G: Đưa ra bài toán tìm x

Tìm x, biết 2x +5 = 3(x –1) +2

G : Khẳng định ta gọi hệ thức 2x +5 = 3(x –1) +2 là một phương trình với ẩn số là x.

?Vậy em hiểu thế nào là một phương trình.

HS :

G: Không yêu cầu HS phải trả lời câu hỏi trên.

G: Đưa ra khái niệm về phương trình và yêu cầu hs lấy ví dụ về phương trình, với các ẩn số khác nhau

HS :

G : yêu cầu HS làm ?1SGK và gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời.

?2 khi x = 6, tính giá trị mỗi vế của phương trình :

2x =5 = 3x(x –1) +2

HS : Lên bảng tính giá trị của từng vế rồi so sánh.

G :Ta nói rằng x =6 thoả mãn hay nghiệm đúng phương trình đã cho và khẳng định x = 6 là một nghiệm của phương trình.

? Muốn kiểm tra xem một giá trị nào đó của ẩn có phải là nghiệm của phương trình không ta làm thế nào ?

G : yêu cầu HS làm ?3 SGK

HS : Cả lớp làm ít phút , một HS lên bản làm.

? Một phương trình có nhiều nhất là bao nhiêu nghiệm có ít nhất là bao nhiêu nghiệm.

G : Giới thiệu phần chú ý SGK.

G: Giới thiệu khái niệm tập nghiệm của một phương trình .

G : yêu cầu HS làm ?4 SGK

S = {2}

S =

 G : Phương trình x + 1 = 0 có nghiệm là x =-1.Phương trình 4x = -4 có nghiệm là x =-1. Hãy so sánh 2 tập nghiệm của

doc 50 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 40 đến 61 - Ninh Thế Ký", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	Tuần 19
Ngày soạn :	Tiết thứ : 40 
Tên bài : 
Mở đầu về phương trình
I/Mục tiêu : 
Học sinh nắm được khái niệm về phương trình trên cơ sở bài toán tìm x đã học từ lớp dưới
HS nắm được kháiniệm nghiệm của phương trình cách kiểm tra xem một giá trị nào đó của biến có phải là nghiệm của phương trình hay không.Tập nghiệm của một phương trình
HS hiểu được thế nào là giải phương trình và hai phương phương trình được gọi là tương đương với nhau.
II/ Chuẩn bị:
HS xem lại các bài toán tìm x
 III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra : 
Tìm x biết 2x+4(36 –x) = 100 ?
3.Nội dung 
Phương pháp
Nội dung
G: Đưa ra bài toán tìm x 
Tìm x, biết 2x +5 = 3(x –1) +2
G : Khẳng định ta gọi hệ thức 2x +5 = 3(x –1) +2 là một phương trình với ẩn số là x.
?Vậy em hiểu thế nào là một phương trình.
HS :
G: Không yêu cầu HS phải trả lời câu hỏi trên.
G: Đưa ra khái niệm về phương trình và yêu cầu hs lấy ví dụ về phương trình, với các ẩn số khác nhau
HS :
G : yêu cầu HS làm ?1SGK và gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
?2 khi x = 6, tính giá trị mỗi vế của phương trình :
2x =5 = 3x(x –1) +2
HS : Lên bảng tính giá trị của từng vế rồi so sánh.
G :Ta nói rằng x =6 thoả mãn hay nghiệm đúng phương trình đã cho và khẳng định x = 6 là một nghiệm của phương trình.
? Muốn kiểm tra xem một giá trị nào đó của ẩn có phải là nghiệm của phương trình không ta làm thế nào ?
G : yêu cầu HS làm ?3 SGK 
HS : Cả lớp làm ít phút , một HS lên bản làm.
? Một phương trình có nhiều nhất là bao nhiêu nghiệm có ít nhất là bao nhiêu nghiệm.
G : Giới thiệu phần chú ý SGK.
G: Giới thiệu khái niệm tập nghiệm của một phương trình .
G : yêu cầu HS làm ?4 SGK
S = {2}
S = 
 G : Phương trình x + 1 = 0 có nghiệm là x =-1.Phương trình 4x = -4 có nghiệm là x =-1. Hãy so sánh 2 tập nghiệm của phương trình này?
HS : S1 = {-1} ; S2 = {-1} S1 = S2
G:Kết luận hai phương trình này tương đương với nhau.
? Vậy em hiểu thế nào là hai phương trình tương đương ?
HS : 
4) củng cố luyện tập :
Bài tập 1(SGK)
HS : Làm ít phút theo nhóm. Đại diện các nhóm đứng tại chỗ trả lời 
Với x = -1 thì VT = 4(-1) –1 = -5
VP = 3(-1) –2 = -5 vậy VT =VP x = -1 là một nghiệm của phương trình
Bài 2 :
t = -1 và t = 0 là các nghiệm của phương trình 
(t +2)2 = 3t +4
1.Phương trình một ẩn
Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x) trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.
Ví dụ 1: 2x + 1 = x là một phương trình ẩn x
2t –5 = 3(4 –t0 –7 là một phương trình ẩn t.
*Nghiệm của phương trình:
*Chú ý SGK (Tr5)
Ví dụ 2 :
Phương trình x2 = 1 có hai nghiệm là x = 1 và x = -1
Phương trình x2 = -1 vô nghiệm.
2.Giải phương trình
?4SGK
3.Phương trình tương đương
Hai phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng một tập tập nghiệm.
Kí hiệu :
Hai phuơng trình tương đương với nhau, ta dùng ký hiệu 
Ví dụ :
x –1= 0 x = -1
Luyện tập
Bài tập 1(SGK)
Với x = -1 thì VT = 4(-1) –1 = -5
VP = 3(-1) –2 = -5 vậy VT =VP x = -1 là một nghiệm của phương trình
b)x= -1 không là nghiệm.
c)x = -1 là một nghiệm của phương trình.
5) Hướng dẫn về nhà 
Bài tập 3,4,5 SGK tr 6,7
iV)Rút kinh nghiệm
Tiết thứ : 41
Tên bài : 
Phương trình bậc nhấtmột ẩn và cách giải
I/Mục tiêu : 
HS hiều được định nghĩa thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn số .
HS hiểu và vận dụng hai quy tắc biến đổi phương trình vào việc giải phương trình bậc nhất một ẩn số.
II/ Chuẩn bị:
 III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra : 
HS:Xét xem các giá trị x = 1 ; x=2 ; x= 3 ; x =0 giá trị nào nghiệm đúng phương trình sau :
(x –1)(2x- 6) = 0
bài tập 5 SGK : Hai phương trình x =0 và x(x –1) =0 có tương đương với nhau không ? Vì sao?
3.Nội dung 
Phương pháp
Nội dung
G: Giới thiệu trực tiếp định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
?Hãy lấy ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn .
HS :
? Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất một ẩn :
3x –6 = 0
 5y = 0
3x – 1/3 =0
2 x2 – 4 =0
x + 2y = 0
2/x + 4 = 0
? Hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế đối với đẳng thức số đã học ở lớp 7 
HS : 
G: Đối với phương trình ta cũng có thể làm tương tự :
? Hãy áp dụng quy tắc đó đối với phương trình sau ;
x+2 = 0
HS : x = -2 Chuyển hạng tử 2 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu
G : Chốt và đưa ra quy tắc chuyển vế
G : yêu cầu HS làm ?1 SGK
HS :
a) x = 4 b)x = -3/4 c) x = 0,5
G: Ta đã biết trong một đẳng thức số, ta có thể nhân hai vế với cùng một số. Đối với phương trình, ta cũng có thể làm tương tự như vậy. Chẳng hạn đối với phương trình 2 x = 6, nhân hai vế với 1/2 ta được x = 3.
G : Chốt và đưa ra quy tắc
*Chu ý việc nhân hai vế của phương trình với 2 cũng có nghĩa là chia hai vế của phương trình cho 2.
Vậy ta có thể phát biểu thành lời tính chất này như thế nào ?
HS :
G : yêu cầu HS làm ?2 SGK
G : Khẳng định các quy tắc biến đổi trên là quy tắc biến đổi từ một phương trình thành một phương trình tương đương với nó nhưng phương trình này đơn giản hơn.
? Hãy áp dụng để giải phương trình sau :
3x – 9 = 0
G : yêu cầu HS giải phương trình trên và có giải thích từng bước làm
? Phương trình đã cho có mẫy nghiệm.
G : yêu cầu HS làm ví dụ 2 SGK
HS :
G : Đưa ra lời giải mẫu mực
? Vậy ta có thể kết luận gì về số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn số .
G : Yêu cầu HS làm ?3 SGK
4) Luyện tập củng cố 
HS nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
HS nhắc lại 2 quy tắc biến đổi tương đương một phương trình
áp dụng
Bài tập 7 SGK
HS : Lên bảng làm
Bài tập 8 a)
4x = 20
 x =5
1.Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
Phương trình dạng ax +b = 0, với a và b là hai số đã cho và a 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn .
Ví dụ ; 2x –1 = 0 
2.Quy tắc biến đổi phương trình
a)Quy tắc chuyển vế
Trong phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó .
?1 SGK
a) x = 4 b)x = -3/4 c) x = 0,5
b)Quy tắc nhân với một số
SGK (tr8)
?2 
a)x = -2 nhân hai vế của phương trình với 2
b)x =15 nhân cả hai vế của phương trình với 10.
c) x= -4 chia cả hai vế của phương trình cho -2,5
3.Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
Ví dụ1 :
Giải phương trình 3x – 9 =0
	3x = 9 Chuyển – 9 từ vê trái sang vế phải và đổi dấu thành 9
	x= 3 chia cả hai vế cho 3
Ví dụ 2
Lời giải (SGK)
Tổng quát , phương trình 
ax +b = 0( với a 0) được giải như sau :
ax + b = 0 a x = - b x = -b/a
Vậy phương trình bậc nhất một ẩn 
ax +b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất x = - b/a
?3
Luyện tập
Bài tập 7 SGK
a)
c)
d)
Bài tập 8 a)
4x = 20
 x =5
5) Hướng dẫn về nhà 
Làm các ài tập từ 6 -9 SGK tr 9-10
IV)Rút kinh nghiệm
Tuần 20 Ngày soạn :	Tiết thứ : 42
Tên bài : 
phương trình đưa về dạng ax + b = 0
I/Mục tiêu : 
HS được rèn kỹ năng biến đổi phương trình đưa được về dạng phương trình bậc nhất để giải 
II/ Chuẩn bị:
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra : 
HS 1: Phát biểu hai quy tắc biến đổi phương trình ?Giải các phương trình sau :
4x –20 = 0
x –5 = 3 -x
HS2: Giải phương trình :
	a)2x + x + 12 =0
	b)7 – 3x = 9 –x
viết tập nghiệm và cho biết hai phương trình trên có tương đương với nhau hay không?
3.Nội dung 
Phương pháp
Nội dung
G : Đặt vấn đề trong bài này ta chỉ xét các phương trình mà hai vế của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chứa ẩn ở mẫu và có đưa được về dạng ax + b = 0 hay ax = -b
Ví dụ 1:
Giải phương trình
2x –(3 –5x) = 4(x +3)
G : yêu cầu HS làm từng bước:
-Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế , các hằng số sang vế kia.
-Thu gọn và giải phương trình nhậ được:
Ví dụ 2 
G :Viết đề bài lên bảng
? Em có nhận xét gì về phương trình này
HS : Có chứa mẫu nhưng không có ẩn ở mẫu
Ví dụ 2 :
Giải phương trình
-Thực hiện quy đồng mẫu hai vế :
HS : lên bảng làm
Muốn hai vế của phương trình không còn chứa mẫu ta làm thế nào ?
-Nhân hai vế với 6 để khử mẫu
-Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế các hằng số sang một vế
-Thu gọn và giải phương trình
?1 Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình qua hai ví dụ trên.
G: Yêu cầu HS làm ví dụ 1 SGK tr 11
HS : làm theo nhóm 
Sau đó một HS lên bảng trình bày
G: Nhận xét và đưa ra lời giải đúng
?2Giải phương trình 
HS : làm theo nhóm 
Sau đó một HS lên bảng trình bày
G: Nhận xét và đưa ra lời giải đúng
G : Nêu chú ý SGK và lấy ví dụ minh hoạ :
Chúý1(SGK)Khi giải một phương trình thường tìm cách biến đổi phương trình đó về dạng dơn giản nhất ax +b = 0 hay ax = - b
Ví dụ 4 SGK
	Chú ý 2Quá trình giải có thể dẫn đén hệ số của ẩn bằng 0 .Khi đó phương trình có thể vô nghiệm hoặc vô số nghiệm
Ví dụ 5SGK
x+1 = x –1 x –x =-1 –1 0.x = - 2 .Phương trình vô nghiệm
Ví dụn 6 :x +1 = x+1 
x –x =1-1 0.x =0. Phương trình có vô số nghiệm. Hay nghiệm đúng với mọi x.
4)Củng cố luyện tập
Bài tập 10 SGK:
a)Khi chuyển vế nhung không đổi dấu
b0Khi chuyển hạng tử –3 sang vế phải nhưng không đổi dấu
1.Cách giải 
Ví dụ 1:
Giải phương trình
2x –(3 –5x) = 4(x +3)
Giải :
2x – 3 +5x = 4x + 12
2x + 5x – 4x = 12 +3
3x =15 x = 5
Ví dụ 2 :
Giải phương trình
Giải :
10x –4 +6x = 6+15 – 9x
10x+6x+9x=6+15+4
25x= 25 x =1
2.áp dụng
ví dụ 3 :Giải phương trình
SGK
S = {4}
?2Giải phương trình 
 12x –2(5x+2) = 3(7 –3x)
 12x –10x-4 =21 –9x
	12x –10x +9x=21+4
	11x =25
x=25/11
Chúý1(SGK)Khi giải một phương trình thường tìm cách biến đổi phương trình đó về dạng dơn giản nhất ax +b = 0 hay ax = - b
Ví dụ 4 SGK
	Chú ý 2Quá trình giải có thể dẫn đén hệ số của ẩn bằng 0 .Khi đó phương trình có thể vô nghiệm hoặc vô số nghiệm
Ví dụ 5SGK
x+1 = x –1 x –x =-1 –1 0.x = - 2 .Phương trình vô nghiệm
Ví dụn 6 :x +1 = x+1 
x –x =1-1 0.x =0. Phương trình có vô số nghiệm. Hay nghiệm đúng với mọi x.
5) Hướng dẫn về nhà 
Làm các bài tập 11,12,13,14,15,17,18,SGK.Chuẩn bị giờ sau luyện tập.
IV)Rút kinh nghiệm
Duyệt của BGGH
Ngày soạn :	Tiết thứ : 43
Tên bài : 
Luyện tập
I/Mục tiêu : 
Rèn cho HS kỹ năng giải một phuơng trình sử dụng các phép biến đổi để biến đổi từ một phương trình phức tạp thành một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho nhưng đơn giản hơn, dễ dàng tìm ra nghiệm của nó
Bước đầu làm quen với một số bài toán có liên quan đến việc lập phương trình để giải.
II/ Chuẩn bị:
Chuẩn bị các bài tập đã cho kỳ trước
 III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra : 
HS1: Giải phương trình 
a)3x – 2 =2x-3
b)
ĐS:a)x = -1 b)10x –4 = 15-9x x =1
HS2:
a)-6(1,5 –2x) =3(-15 +2x)
b)
ĐS :
a)-9 +12x = -45 +6x 6x =-36 x = -6
b)35x – 5+60x = 96 –6x x = 1
3.Nội dung 
Phương pháp
Nội dung
Bài 12 (b,d) tr 13SGK
Giải các phương trình 
G : Viết đề bài lên bảng
HS : Chuẩn bị ít phút sau đó hai HS lên bảng giải 
G :Yêu cầu HS làm bài tập 13 SGK tr13 theo nhóm 
Sau đó đại diện từng nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình
G: Gọi một HS lên bảng giải  ... 
Với 3 số a,b c bất kỳ ta có:
Nếu a< b thì a + c < b +c
Nếu a> b thì a + c > b +c
Nếu a b thì a + c b +c
Nếu a b thì a + c b +c
*Chú ý:sgk
5) Hướng dẫn về nhà 
Xem lại tính chất đã học và học thuộc tính chất đó
Làm các bài tập ở SGK
IV)Rút kinh nghiệm
Duyệt của BGH
Ngày soạn :	 Tiết thứ : 57
Tên bài : 
liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
I/Mục tiêu : 
 Giúp học sinh nắm lại những kiến thức cơ bản về BĐT,tính chất về liên hệ giữa thú tự và phép nhân
Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải bài toán về BĐT
 Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải bài toán về BĐT
II/ Chuẩn bị:
	GV: chuẩn bị kiến thức cần ôn tập
	HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra :?Nêu các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
 ? Viết công thức TQ 
3.Nội dung 
Phương pháp
Nội dung
GV: Đưa ra tranh vẽ như sgk
?Khi nhân 2 vế BĐT với 2 ta được BĐT như thếa nào
?áp dụng làm bài ?1 ở sgk
 ?Nếu cho 2 số có t/c
 a<b
? Em hãy dự đoán KQ như thế nào khi nhân 2 vế vơi cùng một số dương
?Từ KQ đó hãy rút ra KL
? áp dụng làm ?2 ở sgk
GV:Gợi ý như bài trên 
HS: Lên bảng làm
HS : ở dưới cùng làm và nhận xét 
GV: Sửa sai sót
GV: Đưa ra tranh vẽ như sgk
?Khi nhân 2 vế BĐT với 2 ta được BĐT như thế nào
?áp dụng làm bài ?3 ở sgk
 ?Nếu cho 2 số có t/c
 a<b
? Em hãy dự đoán KQ như thế nào khi nhân 2 vế vơi cùng một số âm
?Từ KQ đó hãy rút ra KL
?Nhắc lại tính chất bắc cầu của thứ tự
? Cho VD minh hoạ
? Bài toán cho ta biết gì 
?Yêu cầu ta phải làm gì 
GV :Cho học sinh tóm tắt lên bảng
GV :Gợi ý như bài trên 
HS: Lên bảng làm
HS : ở dưới cùng làm và nhận xét 
GV: Sửa sai sót
1)Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
với số dương:
?1sgk:
Cho BĐT -2<3 
 (-2).5091<3.5091
* Tính chất:
Với 3 số a,b,c dương ta luôn có:
 a ac<bc
 a b => acbc
 a>b=> ac>bc
 ab=> acbc
KL:sgk
2)Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
với số âm:
?3sgk
*Tính chất:sgk
3)Tính chất bắc cầu của thứ tự:
*Tính chất:
Nếu a< b và b<c thì a<c
Hoặc: Nếu a> b và b>c thì a>c
*VD:
4)Luyện tập:
Bài5 sgk
a, (-5).6<(-5).5
b,(-6).3<(-5).(-3)
5) Hướng dẫn về nhà 
Xem lại và học thuộc lý thuyết
Làm các bài tập ở SGK
IV)Rút kinh nghiệm
 Tuần 28
Ngày soạn :	 Tiết thứ : 58
Tên bài : 
luyện tập
I/Mục tiêu : 
Giúp học sinh nắm lại những kiến thức cơ bản đã học ở 2 tiết trước
Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải các bài toán về BĐT
II/ Chuẩn bị:
	GV: chuẩn bị kiến thức cần luyện tập
	HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra : ?Nêu các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
 ? Viết công thức TQ 	
3.Nội dung 
Phương pháp
Nội dung
? Hãy trình bày tính chất tổng 3 góc trong tam giác
? Góc A+B+C >180o đúng hay sai?
? Góc A+B <180o đúng hay sai?
? Góc B+C 180o đúng hay sai?
? Góc A+B 180o đúng hay sai?
? Bài toán cho ta biết gì 
?Yêu cầu ta phải làm gì 
GV :Cho học sinh tóm tắt lên bảng
GV :Gợi ý 
HS: Lên bảng làm
HS : ở dưới cùng làm và nhận xét 
GV: Sửa sai sót
? Để chứng minh tính chất trên ta phải dựa vào tính chất nào
GV :Gợi ý 
HS: Lên bảng làm
GV: Cho 2 HS lần lượt lên CM
HS : ở dưới cùng làm và nhận xét 
GV: Sửa sai sót
? Để chứng minh tính chất trên ta phải dựa vào tính chất nào
GV :Gợi ý 
HS: Lên bảng làm
GV: Cho 2 HS lần lượt lên CM
HS : ở dưới cùng làm và nhận xét 
? Để so sánh a và b ta phải dựa vào tính chất nào
GV :Gợi ý 
HS: Lên bảng làm
GV: Cho 2 HS lần lượt lên CM
HS : ở dưới cùng làm và nhận xét 
GV: Sửa sai sót
?Tương tự hãy làm các ý còn lại
 (b,c,d ở sgk)
Bài số 9 sgk
 Cho tam giác ABC
 a)A+B+C>180
 b)A+B<180
 c)B+C180
 d)A+B180
Bài số 10 sgk
Bài 11:sgk
Cho a<b chứng tỏ rằng:
3a+1<3b+1
-2a-5>-2b-5
Bài 12sgk:
 Chứng minh rằng:
4.(-2)+14< 4.(-1)+14
 Bài 13 sgk 
 So sánh a và b biết
-3a>-3b
5) Hướng dẫn về nhà 
Xem lại các bài tập đã chữa
Làm các bài tập còn lại ở SGK
IV)Rút kinh nghiệm
Ngày soạn :	 Tiết thứ : 59
Tên bài : 
bất phương trình một ẩn
I/Mục tiêu : 
Giúp học sinh nắm lại những kiến thức cơ bản ,hiểu thế nào là bất phương trình một ẩn,biết kiểm tra một số khi nào là nghiệm của BPT
 Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình
II/ Chuẩn bị:
	GV: chuẩn bị kiến thức + soạn giáo án
	HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra :?Phương trinh bậc nhất là gì
	? Cho ví dụ minh hoạ
3.Nội dung 
Phương pháp
Nội dung
GV: Cho HS đọc đầu bài toán
? Bài toán cho ta biết gì 
?Yêu cầu ta phải làm gì
GV: hướng dẫn học sinh lập hệ thức
? Ta có thể thay x băng nhũng giá trị nào thì thoả mãn hệ thức trên
?hãy thử với x=9
GV: x=9 thoả mãn BĐT trên 
Vậy x= 9 là 1 nghiệm của bất phương trình
?x=10 có thoả mãn BPT không 
? áp dụng làm ?1và ?2 trong sgk
GV :Gợi ý 
HS: Lên bảng làm
GV: Cho 2 HS lần lượt lên làm
HS : ở dưới cùng làm và nhận xét 
GV: Sửa sai sót
?Qua VD trên cho biết thế nào là nghiệm của một BPT
?Để biểu diễn tập nghiệm của BPT người ta làm thế nào?
?Hãy biểu diễn tập nghiệm của BPT sau trên trục số
 x<2
?làm ?3 ở sgk
GV :Gợi ý 
HS: Lên bảng làm
GV: Cho HS lên làm
HS : ở dưới cùng làm và nhận xét 
GV: Sửa sai sót
1.Mở đầu:
a.Bài toán:
Số tiền của Nam là 25 000đ 
Nam mua 1 bút 4000
và mua một số quyển vở giá 2200đ/1 quyển
Tính số quyển vở mà nam mua được?
 Giải:
Nếu số quyển vở mà Nam mua được là :x thì x phải thoả mãn hệ thức:
 2200x + 4000 25 000
Hệ thức trên gọi là bất phương trình một ẩn
2. Tập nghiệm của BPT:
Khái niệm tập nghiệm của BPT:sgk
Ví dụ:
3.Bất phương trình tương đương:
ĐN: sgk
VD:
4) Luyện tập:
5) Hướng dẫn về nhà 
Xem lại bài học làm các bài tập ở sgk
Làm các bài tập còn lại ở SGK
IV)Rút kinh nghiệm
Duyệt của BGGH
Tuần29
Ngày soạn :	 Tiết thứ : 60
Tên bài : 
bất phương trình bậc nhất một ẩn
I/Mục tiêu : 
HS nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn số, biết áp dụng quy tắc biến đổi bất phương trình bậc nhất để giải
-Biết sử dụng quy tắc bất phương trình để giải thidchs sự tương đương của bất phương trình 
-Biết giải và trình lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Biết cách giải một số bất phương trình quy về bất phương trình bậc nhất một ẩn nhờ hai phép biến đổi tương đương cơ bản.
II) Chuẩn bị :
HS xem lai định nghĩa phương trình và các quy tắc biến đổi phương trình
II) Nôi dung :
1)ổn định tổ chức
2)Kiểm tra
Nêu định nghĩa bất phương trình ? Viết và biểu diễn tập nghiêm bất phương trình sau x < 6
3)Nội dung
Phương pháp
Nội dung
Nếu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn số ? Và các quy tắc biến đỏi phương trình
Tương tự ta có định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn
G: nêu trức tiếp định nghĩa
G : yêu cầu HS làm ? 1
G: Có thể đưa ra các phản ví dụ để học sinh khắc sâu định nghĩa
HS : Thảo luận theo nhóm
Quy tắc chuyển vế 
G: Tương tự như quy tắc chuyển vế của phương trình ta có quy tắc chuyển vế bất phương trình
G; Lấy ví dụ minh hoạ
HS: Dưới lớp làm theo nhóm ít phút
Đại diện các nhom trình bày kết quả có giải thích
G: Từ liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương và với số âm ta có quy tắc nhân với một số( gọi là qui tắc nhân) để biến đổi tương đương bất phương trình
Hs : Đọc quy tắc SGK
G: Lấy ví dụ minh hoạ
G: Cho HS làm ví dụ 4 ít phút sau đó gọi một HS lên bảng trình bày
HS : Dưới lớp theo dõi và nhận xét
G: Cho học sinh làm ? 3 vào phiếu học tập 
G: Thu một số bài chấm và nhận xét đưa ra lời giải đúng
G: yêu cầu HS vận dụng hai quy tắc biến đổi trên để giải thích sự tương đương của các bất phương trình
4)Củng cố 
HS nhắc lại định nghĩa về bất phương trình bậc nhất một ẩn số ; hai quy tắc biến đổi tương đương
Bài tập 19 SGK
Định nghĩa
Bất phương trình dạng ax+b> 0 hoặc ax+b<0 hoặc ax+b0 hoặc ax +b 0
trong đó a; b là hai số đã cho a khác 0 được gọi là bất phương tỷình bậc nhất một ẩn số
?1
Quy tắc biến đổi bất phương trình
Ví dụ 1:
x- 5< 18
x< 18 + 5( chuyển hạng tử – 5 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu thangh 5)
x< 23 vậy tập nghiệm của bất phương trình {x/x<23}
Ví dụ 2: 3x>2x+5
3x –2x>5
x>5 Vậy tập nghiêm {x/x>5}
 ////////////////////////////////////////////////((
 0 5
?2 Giải bất phương trình
b) Quy tắc
Ví dụ 3 :
0,5x < 3 
0,5x.2<3.2
x<6 vậy tập nghiêm của bất phương trình
{x/x<6}
Ví dụ 4 :
Giải bất phương trình –1/4x < 3
 ////////////////////////////////////////////////((
 12 0
?3 SGK
?4 SGK
5) Hướng dẫn về nhà
Bài tập 20 đến 22 SGK
Ngày soạn :	 Tiết thứ : 61
Tên bài : 
Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
I/Mục tiêu : 
Giúp học sinh vận dụng 2 quy tắc biến đổi tương đương vào giải bất phương trình bậc nhất một ẩn một cách thành thạo
HS biết giải bất phương trình đưa về BPT bậc nhất một ẩn
 Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải chính xác biểu diễn tập nghiệm trên trục số
II/ Chuẩn bị:
	GV: chuẩn bị kiến thức cần lên lớp
	HS: Chuẩn bị bài ở nhà
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra :? Địmh nghĩa bát phương trinh bậc nhất một ẩn 
	? nêu 2 quy tắc biến đổi tương đương
3.Nội dung 
Phương pháp
Nội dung
Cho học sinh nhắc lại quy tắc giải BPT bậc nhất một ẩn
? áp dụng để giải các BPT sau
 Cho học sinh tóm tắt cách giải
GV :Gợi ý 
HS: Lên bảng làm
HS : ở dưới cùng làm và nhận xét 
GV: Sửa sai sót
? áp dụng để giải các BPT sau
 ? Để tìm nghiệm của phương trình trên ta phải làm gì
GV :Gợi ý 
HS: Lên bảng làm
HS : ở dưới cùng làm và nhận xét 
GV: Sửa sai sót
 ? Muốn giải được BPT đưa về dạng ax +b0; ax +b0, ax +b0 ta phải làm gì 
Cho học sinh tóm tắt cách giải
GV :Gợi ý 
HS: Lên bảng làm
HS : ở dưới cùng làm và nhận xét 
GV: Sửa sai sót
? áp dụng để giải các BPT sau
 Cho học sinh tóm tắt cách giải
GV :Gợi ý 
HS: Lên bảng làm
HS : ở dưới cùng làm và nhận xét 
GV: Sửa sai sót
GV :Cho học sinh làm bài 22 sgk 
HS: Lên bảng làm
HS : ở dưới cùng làm và nhận xét 
GV: Sửa sai sót
1)Đinh Nghĩa: 
2)Hai quy tắc biến đổi tương đương:
3)Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn:
*VD5:Giải bất phương trình:
 2x-3<0
 ú 2x<3
 ú x<3/2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 
Tập nghiệm biểu diễn trên trục số là:
*VD6: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tậpnghiệm trên trục số
 -4x+12<0
ú-4x<-12
ú-4x:(-4)>-12:(-4)
ú x>3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 
4)Giải bất phương trình đưa về dạng ax +b0; ax +b0, ax +b0:
*VD7: Giải bất phương trình:
 3x + 5<5x – 7
 ú 3x-5x<-7-5
 ú-2x<-12
 ú -2x:(-2)>-12:(-2)
 ú x>6
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 
*VD8: Giải bất phương trình
 -0,2x-0,2>0,4x - 2
5)Luyện tập:
5) Hướng dẫn về nhà :
Xem lại các VD và cách giải
Làm các bài tập ở sgk
IV)Rút kinh nghiệm
Duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_HINH_8.doc