Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Năm học 2010-2011 (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Năm học 2010-2011 (Bản 3 cột)

I/Mục tiêu bài học:

+ Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ : bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.

+ Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý

II/Các phương tiện dạy học cần thiết:

1. Chuẩn bị nội dung:

+ Gv xem sgk và sgv

+ Hiểu nội dung bài học

2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

+ SGK, phấn màu ,bảng phụ.

III/Giảng bài mới:

1/Ổn định: Kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức (1’)

2/Kiểm tra bài cũ: (3’)

+ Sửa bài 15 trang 9

a/ ( x + y ) ( x + y) = x2 + xy + xy + y2

= x2 + 2xy + y2

b/ ( x – y ) ( x – y) = x2 – xy – xy + y2

= x2 – 2xy + y2

3/Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 252Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Năm học 2010-2011 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 2
Tiết: 4
Ngày soạn: 31/8/2010 BÀI 3: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Ngày giảng: 1/9/2010
I/Mục tiêu bài học:
+ Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ : bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
+ Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý
II/Các phương tiện dạy học cần thiết:
1. Chuẩn bị nội dung:
+ Gv xem sgk và sgv
+ Hiểu nội dung bài học
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
+ SGK, phấn màu ,bảng phụ.
III/Giảng bài mới:
1/Ổn định: Kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức (1’)
2/Kiểm tra bài cũ: (3’)
+ Sửa bài 15 trang 9
a/ ( x + y ) ( x + y) = x2 + xy + xy + y2
= x2 + 2xy + y2
b/ ( x – y ) ( x – y) = x2 – xy – xy + y2
= x2 – 2xy + y2
3/Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15’
15’
10’
1’
Hoạt động 1:Bình phương của một tổng
1/ Bình phương của một tổng
Cho hs làm ?1 và kết quả đọc dựa theo bài 15 trang 9
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta có :
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
Gv: Cho hs làm áp dụng :
?2 Phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời.
Cần phân biệt bình phương của một tổng và tổng các bình phương
Chia lớp thành ba nhóm làm 3 câu :
" Mời đại diện lên trình bày
" Các nhóm kiểm tra lẫn nhau
Hoạt động 2:Bình phương của một hiệu
2/ Bình phương của một hiệu:
Gv: Cho học sinh làm ?3
[(a+ (-b)]2 = a2 +2.a.(-b) + (-b)2
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta có :
(A - B)2 = A2 - 2AB + B2
Gv: Cho hs làm áp dụng :
Học sinh cũng có thể tìm ra kết quả trên bằng cách nhân : (a - b )(a - b)
?4 Phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời
Hoạt động 3: Hiệu hai bình phương
3/hiệu hai bình phương:
Cho học sinh tính ?5 (a+ b )(a – b)
Hãy sử Với A, b là các biểu thức tuỳ ý, ta có:
A2 - B2 = (A + b) (a – b)
Gv: Cho hs làm áp dụng :
dụng hằng đẳng thức này để tính các bài toán mà đầu giờ gíao viên đã cho để tìm ra “bí quyết”
29.31 = (30-1)(30+1) = 302 – 12
= 899
..............................
?6 Phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời
Học sinh làm ?6 trang 11
Kết luận (x – 5)2 = (5 – x)2
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
+ Về nhà học bài.
+ Làm bài tập 16 trang 11.
+ Chuẩn bị phần luyện tập trang 12.
HS làm ?1
Áp dụng :
a/ (x + 1)2 = x2 + 2x + 12
= x2 + 2x + 1
b / x2 + 4x + 4 = (x)2 + 2.x.2 + (2)2
= (x + 2)2
c/ 512 = ( 50 + 1)2
= 502 + 2.50.1 + 12
= 2500 + 100 + 1
= 2601
d/ 3012 = (300 + 1)2
= 3002 + 2.300.1 +12
= 90000 + 600 + 1
= 90601
Hs: Phát biểu hằng đẳng thức bằng lời.
Hs: học sinh làm ?3
Áp dụng:
a/ (x - 1)2 = x2 – 2.x.1 + 12
= x2 - 2x + 1
b/ (2x – 3y)2 = (2x)2 – 2.2x.3y + (3y)2
= 4x2 – 12xy +9y2
c/ 992 = (100 – 1)2
= 1002 – 2.100.1 + (-1)2
= 10000 – 200 + 1
= 9801
Hs: phát biểu hằng đẳng thức
Hs: học sinh làm ?5
Áp dụng:
a/ (x +1)(x- 1) = x2 – 12
= x2 -1
b/ (x – 2y)(x + 2y) = x2 –(2y)2
= x2 – 4y2
c/ 56 . 64 = (60 – 4)(60 + 4)
= 602 – 42
= 3600 – 16
= 3584
HS phát biểu hằng đẳng thức
HS làm ?6

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_4_nhung_hang_dang_thuc_dang_nho_na.doc