1. Mục tiêu:
- Thông qua tiết kiểm tra giáo viên kiểm tra được tín hiệu ngược từ học sinh về việc nắm kiến thức trong chương trình học kỳ I, từ đó có biện pháp giảng dạy trong học kỳ II.
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng làm bài và trình bày bài kiểm tra một cách khoa học và cẩn thận.
- Giáo dục cho học sinh đức tính tự giác khi làm bài kiểm tra và ý thức học bài tốt.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Ra đề đáp án biểu điểm + Phô tô đề kiểm tra
b. Học sinh: Ôn tập kiến thức đại số và hình học đã học trong học kì I
3.Tiến trình thực hiện :
*) Kiểm tra sĩ số:
8A : .
8B : .
8C : .
Ngày soạn: 21/12/ 2009 Ngàykiểm tra: 26/12/ 2009 - Cả khối Tiết 38 + 39 KIỂM TRA HỌC KÌ I 1. Mục tiêu: - Thông qua tiết kiểm tra giáo viên kiểm tra được tín hiệu ngược từ học sinh về việc nắm kiến thức trong chương trình học kỳ I, từ đó có biện pháp giảng dạy trong học kỳ II. - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng làm bài và trình bày bài kiểm tra một cách khoa học và cẩn thận. - Giáo dục cho học sinh đức tính tự giác khi làm bài kiểm tra và ý thức học bài tốt. 2. Chuẩn bị: a. Giáo viên: Ra đề đáp án biểu điểm + Phô tô đề kiểm tra b. Học sinh: Ôn tập kiến thức đại số và hình học đã học trong học kì I 3.Tiến trình thực hiện : *) Kiểm tra sĩ số: 8A : . 8B : . 8C : . a)Ma trận đề TT Ndung chính YÊU CẦU Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Câu Điểm 1 Tam giác, tứ giác, điểm đối xứng... Tập hợp điểm 1câu (1đ) 1câu (1,5đ) 1câu (1đ) 3câu 3,5 điểm 2 Diện tích đa giác 1câu (1đ) 1câu 1 điểm 3 Đa thức, phân tích đa thức... 2câu (2,5đ) 2câu 2,5 điểm 4 Phân thức, các phép tính về phân thức.... 1câu (1đ) 1câu (2đ) 2câu 3 điểm Tổng 4 nội dung chính 2câu 2câu 4câu 8câu 10 điểm b) Đề bài: Câu 1(2điểm) a/ Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. b/Nêu các tính chất cơ bản của phân thức. Ap dụng rút gọn phân thức Câu2(2,5điểm) a/ Tìm x biết: b/ Phân tích đa thức sau thành nhân tử. Câu3:(2điểm)Thực hiện phép tính: Câu4:(2,5điểm) Cho tam giác ABC cân tại A đường trung tuyến AM. gọi E là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng của M qua E. a/ Chứng minh tứ giác AMCK là hình chữ nhật b/Cho AM = 5cm; BC = 4cm. Hãy tính diện tích tứ giác AMCK? Câu5(1điểm) Cho đoạn thẳng AB, điểm D nằm giữa A và B. Trên một nửa mặt phẳng bờ AB ta lấy các điểm E và F sao cho tam giác EAD cân tại E, Tam giác FBD cân tại F và . Hỏi khi Ddi động trên đoạn AB thì trung điểm Ocủa EF di động trên đường nào? 3) Đáp án biểu điểm: Câu Đáp án Điểm Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 a/ a)– Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân - Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân b)-Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. -Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thứ cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. .Ap dụng rút gọn a/ Tìm x biết 5x + 1 = 0 hoặc x – 2 = 0 x = hoặc x = 2 Vậy x = , x = 2 b/ Phân tích đa thức thành nhân tử. = = (x – 2 )2 – y2 = (x – 2 + y)(x – 2 – y) Thực hiện phép tính GT ABC (AB = AC), trung tuyến AM IA = IC ; I AC K đối xứng với M qua E AM=5cm; BC = 4cm KL a) Tứ giác AMCK là hình gì ? Vì sao ? b) Chứng minh: a/Xét tứ giác AMCK có: IA = IC (gt); IM = IK (t/c 2 điểm đối xứng qua 1 điểm) Tứ giác AMCK có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên AMCK là hình bình hành (1) Mặt khác vì ABC cân (gt), AM là trung tuyến (gt) nên AM đồng thời là đường cao AM BC hay =900 (2) Từ (1) và (2) AMCK là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết HCN) b)Ta có MB = MC = BC = = 2(cm)(vì AM là trung tuyến) Hình chữ nhật AMCK có AM = 5cm (theo gt)và MC = 2 cm Suy ra A D B Gọi C là giao điểm của AE và BF Có và ( giả thiế M O N F E C t) lại ở vị trí đồng vị BC // DE và DF // AC hay FC // DE và DF //EC Do đó CEDF là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết) Suy ra trung đểm o của E F cũng là trung điểm của CD (C cố định) Vậy O sẽ di động trên đường trung binh MN của CAB 2điểm 0,5 0,5 0.25 0,25 0,5 2,5điểm 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 2điểm 1 0,5 0,5 2,5điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 1 điểm 4. Đánh giá nhận xét: - Nắm kiến thức:... - Kĩ năng vận dụng:.. - Cách trình bày: */ Kết quả: Lớp Xếp loại GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM 8a 8b 8c Duyệt đề .. .. .. Tổ trưởng chuyên môn Phùng Thị Lợi Thứ 7 ngày 26 tháng 12 năm 2009 Họ và tên:. Đề kiểm tra học kì I Lớp: Năm học: 2009 – 2010 Trường: THCS Chiềng Sinh Môn: Toán 8 - Thời gian 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của thầy, cô giáo Câu 1(2điểm) a/Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. . . b/Nêu các tính chất cơ bản của phân thức. Ap dụng rút gọn phân thức ... .. . Câu:2(2,5điểm) a/ Tìm x biết .. b/ Phân tích đa thức thành nhân tử . . Câu3:(2điểm) Thực hiện phép tính . . . . . . .. Câu:4(2,5điểm) Cho tam giác ABC cân tại A đường trung tuyến AM. gọi E là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng của M qua E. a/ Chứng minh tứ giác AMCK là hình chữ nhật b/Cho AM = 5cm; BC = 4cm. Hãy tính diện tích tứ giác AMCK? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu5(1điểm) Cho đoạn thẳng AB, điểm D nằm giữa A và B. Trên một nửa mặt phẳng bờ AB ta lấy các điểm E và F sao cho tam giác EAD cân tại E, Tam giác FBD cân tại F và . Hỏi khi Ddi động trên đoạn AB thì trung điểm Ocủa EF di động trên đường nào? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Điểm Lời phê của thầy , cô giáo ( Học sinh làm bài trực tiếp vào bài kiểm tra này) Đề bài * Phần trắc nghiệm: (2điểm) Câu1: Chọn câu trả lời đúng: Tứ giác có các cạnh đối song là hình bình hành. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành . Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành . Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Một tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi thì tứ giác đó l à hình vuông Một tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình bình hành thì tứ giác đó là hình vuông. Một tứ giác vừa là hình bình hành vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông. Cả A,B,C đều đúng Câu 3: Chọn câu trả lời đúng. Rút gọn phân thức Được kết quả là: B. C. D. Câu 4: Chọn câu trả lời sai: A. B. C. D. Câu 5 : Chọn câu trả lời đúng (0,5đ) Độ dài hai cạnh kề của một hình chữ nhật là 3cm, 5cm, độ dài đường chéo d của hình chữ nhật đó là: 14cm cm. cm 4cm Câu 6 : Chọn câu trả lời đúng: (0,5đ) Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật. Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật. Cả A,B,C đều sai. Phần tự luận : Câu 1: ( 1 điểm) Tìm đa thức A , biết Câu 2: ( 2 điểm) Thực hiện phép tính Câu 3: ( 2 diểm) Cho phân thức Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định. Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 1 Câu 4: ( 2điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, Đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua điểm I. Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao? Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao? ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I năm học 2008- 2009 MÔN: TOáN 8 Thời gian : 90 phút . Đề bài * Phần trắc nghiệm: (2điểm) Câu1: Chọn câu trả lời đúng: Tứ giác có các cạnh đối song là hình bình hành. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành . Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành . Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Một tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi thì tứ giác đó hình vuông Một tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình bình hành thì tứ giác đó là hình vuông. Một tứ giác vừa là hình bình hành vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông. Cả A,B,C đều đúng Câu 3: Chọn câu trả lời đúng. Rút gọn phân thức Được kết quả là: B. C. D. Câu 4: Chọn câu trả lời sai: A. B. C. D. Câu 5 : Chọn câu trả lời đúng (0,5đ) Độ dài hai cạnh kề của một hình chữ nhật là 3cm, 5cm, độ dài đường chéo d của hình chữ nhật đó là: 14cm cm. cm 4cm Câu 6 : Chọn câu trả lời đúng: (0,5đ) Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật. Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật. Cả A,B,C đều sai. *Phần tự luận : Câu 1: ( 1 điểm) Tìm đa thức A , biết Câu 2: ( 2 điểm) Thực hiện phép tính Câu 3: ( 2 diểm) Cho phân thức Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định. Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 1 Câu 4: ( 2điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, Đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua điểm I. Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao? Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao? 3) Đáp án biểu điểm : * Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Kết quả D A B C B C * Phần tự luận : Câu 1: ( 1điểm) Rút gọn phân thức = = (0,5đ) Vậy A = 4x 8 (0,5đ) Câu 2: ( 2 điểm) = = (0,25đ) = (0,25đ) = (0,25đ) = (0,25đ) = (0,25đ) = (0,25đ) = (0,25đ) = = = ( 0,25đ) Câu 3: ( 2điểm) 1) 2x2 + 2x 0 (0,5d) hay 2x(x +1) 0 hay 2x 0 suy ra x 0 x +1 0 suy ra x -1 Vậy với x 0 và x -1 thì phân thức được xác định (0,5đ) 2) Rút gọn phân thức được phân thức (0,5đ) Nếu giá trị của phân thức đã cho bằng 1 thì giá trị của phân thức cũng bằng 1. Do đó các giá trị của tử và mẫu bằng nhau. 5 = 2x khi x = Vì thỏa mãn điều kiện của biến nên x = (0,5đ) Câu 4: (2điểm) (0,25đ) GT ABC (AB = AC), Trung tuyến AM IA = IC ; I AC K đối xứng với M qua I KL a) Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao? b) Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao? (0,25đ) Chứng minh: a) Xét tứ giác AMCK có (1đ) IA = IC (gt); IM = IK(t/c 2 điểm đối xứng qua 1 điểm) => Tứ giác AMCK có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên AMCK là hình bình hành.(1) Mặt khác vì tam giác ABC cân (gt), AM là trung tuyến (gt) nên đồng thời là đường cao => AM BC hay =900 (2) Từ (1) và (2) => AMCK là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết HCN) b) Vì tứ giác AMCK là hình chữ nhật (câu a) (0,5đ) Nên ta có AK // MC và AK = MC (t/c HCN) Mà MC = MB (AM là trung tuyến) => AK // MB và AK = MB Vậy AKMB là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết HBH)
Tài liệu đính kèm: