I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh được ôn lại các phép toán trên đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử, nhân chia các đa thức.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập, phân tích đa thức thành nhân tử.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng
- Học sinh: Bảng nhóm.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong bài giảng.
3.Bài mới:
Tuần 17 Ngày soạn: 5.12.09 Ngày giảng: Tiết 37. ôn tập học kì I (tiết 1) I.mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh được ôn lại các phép toán trên đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử, nhân chia các đa thức. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập, phân tích đa thức thành nhân tử... - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học. II.phương tiện dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Bảng nhóm. iii. các phương pháp dạy học: - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ. iv. tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài giảng. 3.Bài mới: Hoạt động 1. I. Ôn tập lí thuyết chương I. - Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đơn thức, đa thức với đa thức? - Yêu cầu học sinh ghi 7 hằng đẳng thức đáng nhớ ra bảng nhóm. Giáo viên và học sinh cùng nhận xét. - Hãy phát biểu bằng lời các hđt trên? - Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? - Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B; đa thức A chia hết cho đơn thức B; đa thức A chia hết cho đa thức B? 1. Nhân đơn thức với đa thức A(B + C) = A.B + A.C Nhân đa thức với đa thức (A + B)(C + D) = AC + BD + BC + BD 2. Học sinh viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ ra bảng nhóm. 3. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: - Đặt nhân tử chung - Dùng hằng đẳng thức - Nhóm các hạng tử - Tách hạng tử (Ta có thể phối hợp các phương pháp trên để phân tích đa thức thành nhân tử) 4.Đơn thức Ađơn thức B khi khi mọi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A. 5.Đa thức A đơn thức B khi mọi hạng tử của A đều chia hết cho B. 6. Đa thức A đa thức B khi Q sao cho A=B.Q. Hoạt động 2. II. Bài tập: GV đưa đề bài lên bảng phụ, yêu cầu học sinh làm theo nhóm: 3 nhóm cùng làm một phần. BT 1: Tính giá trị của bt với a) x = 5 b) x = GV thu và treo bảng nhóm, yêu cầu HS nhận xét. GV chốt bài. BT 2: CMR: GV hướng dẫn học sinh làm bài. Gọi HS lên bảng chứng minh. BT 3: Tìm x biết: BT 4: Thực hiện phép chia : (x4 - x3 + x2 + 3x) : (x2 - 2x + 3) Dạng toán 1: Tính giá trị của biểu thức BT 1: Ta có = Khi x = 5 giá trị của biểu thức là: Khi x = giá trị của biểu thức là: Dạng toán 2: Chứng minh đẳng thức BT 2: Vì Dạng toán 3: Tìm x BT 3: Dạng toán 4 :Chia đa thức một biến đã sắp xếp. 4.Củng cố: Kết hợp trong bài giảng. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại toàn bộ chương I, giờ sau ôn tập chương II. - BTVN: BT 55, 56, 57 (SBT - 9); làm các câu hỏi ôn tập chương II. rút kinh nghiệm: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: