Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 36: Ôn tập học kỳ I - Đỗ Thừa Trí

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 36: Ôn tập học kỳ I - Đỗ Thừa Trí

I. Mục tiêu:

 - HS được củng cố các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, phân thức đối, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ

 - Rèn kĩ năng tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định

 - HS nắm vững và có kĩ năng vận dụng tốt các quy tắc của 4 phép toán trên các phân thức

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK, thước thẳng

- HS: SGK, thước thẳng

- Phương pháp: vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề.

III. Tiến trình:

1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ: (5) Nhắc lại 7 HĐT đáng nhớ.

 3. Nội dung bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 36: Ôn tập học kỳ I - Đỗ Thừa Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 28 – 11 – 2008
Tuần: 17
Tiết: 36
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu: 
	- HS được củng cố các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, phân thức đối, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ
	- Rèn kĩ năng tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định
	- HS nắm vững và có kĩ năng vận dụng tốt các quy tắc của 4 phép toán trên các phân thức
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng
- HS: SGK, thước thẳng
- Phương pháp: vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề.
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Nhắc lại 7 HĐT đáng nhớ.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (13’)
	GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân đơn thức, đa thức với đa thức.
	GV HD cách phân tích một đa thức thành bình phương của một tổng hoặc một hiệu.
Hoạt động 2: (17’)
	GV cho HS nhắc lại quy tắc chia đơn thức cho đơn thức và chia đa thức cho đơn thức.
	GV cho HS lên bảng làm bài tập này.
	HS nhắc lại và lên bảng làm hai bài tập này.	
	 Hai HS lên bảng giải hai bài tập này.
	Một HS lên bảng giải, các em khác làm vào trong vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
Bài 1: Thực hiện phép nhân:
a) 3x2(4x3 – 5x) = 12x5 – 15x3
b) (4x – 3)(x + 1) = 4x2 + x – 3
Bài 2:Viết các đa thức sau thành bình phương của một tổng, một hiệu:
x2 + 10x + 25 = x2 + 2.x.5 + 52 = (x + 5)2
x2 – 10x + 25 = x2 – 2.x.5 + 52 = (x – 5)2
Bài 3: Thực hiện phép chia
a) 10x3y4:5x2y2 = 2xy2
b) (10x4 – 15x3 + 5x) :5x = 2x3 – 3x2 + 1
Bài 4: f(x) = x3 + 4x2 + m; g(x) = x + 2
a) Tìm số dư của phép chia f(x) cho g(x)
–
–
–
	x3 + 2x2 + m	x + 1
	x3 + x2	x2 + x – 1
	 x2 + m
	 x2 + x
	 – x + m
	 – x – 1
 m + 1
b) Tìm giá trị của m để f(x) chia hết cho g(x): m = – 1
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 3: (8’)
	Những dạng bài tập này HS được ôn tập kĩ ở phần chương 1, GV nhắc lại cách giải và cho HS lên bảng làm.
	Ba HS lên bảng giải, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét.
Bài 5: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) 4x3 – 12x2 + 8x = 4x(x2 – 3x + 2)
b) Tính nhanh: 
1032 – 9 = (103 – 3)(103 + 3) = 10600
c) x2 – 2xy + 2x – 4y 
 = x(x – 2y) + 2(x – 2y) 
 = (x – 2y)(x + 2)
 	4. Củng Cố:
 	- Xen vào lúc làm bài tập.
	5. Dặn Dò: (2’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- Xem lại các phép tính trên phân thức để tiết sau ôn tập.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_36_on_tap_hoc_ky_i_do_thua_tri.doc