I mục tiêu:
- HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ , biết được rằng mỗi phân thức và đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ .
- HS biết cách biểu diễn một biểu thức hữư tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số .
- HS có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên phân thức đại số .
- HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định .
II Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Thước thẳng , bảng phụ, phấn mầu
HS : SGK, thước thẳng, phiếu học tập
III Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
Phát biểu qui tắc chia hai phân thức . Viết công thức tổng quát .
Chữa bài tập 37b sbt / 23
+ GV tổ chức cho hS nhận xét đánh giá cho điểm.
3. Bài mới
Ngµy so¹n: 10/12/ 2010 Ngµy gi¶ng:15/12/2010 TiÕt 34 biÕn ®æi c¸c biÓu thøc h÷u tØ I môc tiªu: - HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ , biết được rằng mỗi phân thức và đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ . - HS biết cách biểu diễn một biểu thức hữư tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số . - HS có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên phân thức đại số . - HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định . II ChuÈn bÞ cña GV vµ HS: GV: Thíc th¼ng , b¶ng phô, phÊn mÇu HS : SGK, thíc th¼ng, phiÕu häc tËp III TiÕn tr×nh d¹y häc: 1. æn ®Þnh tæ chøc líp 2. KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ bµi míi cña HS. Phát biểu qui tắc chia hai phân thức . Viết công thức tổng quát . Chữa bài tập 37b sbt / 23 + GV tổ chức cho hS nhËn xÐt ®¸nh gi¸ cho ®iÓm. 3. Bµi míi Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Néi dung - Gv đưa các biểu thức trong sgk / 55 lên bảng phụ . - Em hãy cho biết các biểu thức trên biểu thức nào là phân thức ? - Biểu thức nào biểu thị phép toán gì trên phân thức ? - GV lưu ý HS : Một số , một đa thức được coi là một phân thức . - GV giới thiệu : Mỗi biểu thức là một phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép toán : cộng , trừ , nhân , chia trên những phân thức là những biểu thức hữu tỉ . - GV yêu cầu HS lấy hai ví dụ về biểu thức hữu tỉ . GV : áp dụng quy tắc các phép toán cộng trừ nhân chia cá PTĐS ta có thể biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. GV đưa ví dụ lên bảng và hướng dẫn HS dùng ngoặc đơn để viết phép chia theo hàng ngang . Ta sẽ thực hiện phép tính này theo thứ tự nào ? GV gọi một HS lên bảng thực hiện GV yêu cầu HS làm ?1 sgk / 56 1HS lªn b¶ng thùc hiÖn ?1 GV: Vậy điều kiện để giá trị của phân thức xác định là gì ? GV: Khi nào phải tìm điều kiện xác định của phân thức ? GV: Điều kiện xác định của phân thức là gì ? GV: đưa ví dụ 2 sgk / 56 lên bảng phụ . GV: Phân thức được xác định khi nào GV: x = 2004 có thoả mãn điều kiện xác định của phân thức không ? GV: Vậy để tính giá trị của phân thức tại x = 2004 ta nên làm thế nào ? HS: Ta nên rút gọn phân thức rồi tính giá trị phân thức đã rút gọn . HS: lên bảng trình bày . GV: yêu cầu HS làm ?2 sgk / 57 GV: Gọi 2 HS lân bảng cùng rút gọn và tính giá trị theo 2 câu của yêu cầu đài toán HS: Nghiên cứu cùng thực hiện 1. Biểu thức hữu tỉ Ví dụ: - Các biểu thức : 0 ; -; ; 2x2-+;(6x + 1)(x - 2); là các phân thức . - Biểu thức 4x +là phép cộng hai phân thức . - Biểu thức là dãy tính gồm phép cộng, trừ và phép chia thực hiện trên các phân thức. Các biểu thức trên gọi là biểu thức hữu tỉ. 2. Biến đổi biểu thức hữu tỉ A = : = : = . = ?1 3. Giá trị của phân thức Ví dụ: SGK * Điều kiện xác định của phân thức hữu tỉ là những giá trị của biến sao cho mẫu thức khác 0. Ví dụ2: a. Phân thức được xác định x(x - 3)0và x3 b. Với x = 2004 thoả mãn điều kiện xác định của phân thức. Thay x=2004 ta có giá trị của biểu thức: ?2 a. Phân thức được xác định x(x + 1)0và x-1 b. Với x = 1000000 thoả mãn điều kiện xác định của phân thức. Thay x=1000000 ta có giá trị của biểu thức: Thay x=1000000 ta có giá trị của biểu thức: = 4. Cñng cè GV: Cho HS ngay baøi taäp 46, 47 (SGK-57) 5. DÆn dß häc ë nhµ Bµi tËp vÒ nhµ: 50 ; 51 ; 53 ; 54 ; 55 sgk / 58 ; 59
Tài liệu đính kèm: