Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 33 đến 40 - Vũ Xuân Ký

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 33 đến 40 - Vũ Xuân Ký

 I. MỤC TIÊU:

- Qua các ví dụ, bước đầu học sinh có khái niệm về biểu thức hữu tỉ.

- Nhờ các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các phân thức; học sinh biết cách biến đổi 1 biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức.

- Học sinh biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của 1 phân thức được xác

 định

 II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Giáo viên nghiên cứu kỹ bài 9 sách giáo viên.

Học sinh: Nghiên cứu trước bài học.

 III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC .

 1- ổn định lớp .

 2- Kiểm tra bài cũ :

 

doc 15 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 349Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 33 đến 40 - Vũ Xuân Ký", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 15 tháng 12 năm 2008
 Tiết 33: Phép chia các phân thức đại số
I. Mục tiêu 
Học sinh: 
- Biết tìm nghịch đảo của một phân thức cho trước. 
- Biết vận dụng quy tắc chia để giải các bài tập ở sách giáo khoa. 
- Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy tính gồm phép chia và phép nhân. 
II. Chuẩn bị
Học sinh: 
- Nghiên cứu trước bài học. 
- Bảng nhóm.
GV: Nghiên cứu kỹ bài dạy. 
Iii: tiến trình dạy học
ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
*Hoạt động 1: (Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề vào bài). 
+ Thực hiện phép tính: 
a/ . 
b/ . (Với 0)
và có nhận xét gì các tích trên ? 
+ Đặt vấn đề vào bài: Ta đã biết quy tắc cộng, trừ, nhân các phân thức, quy tắc chia 2 phân thức được thực hiện như thế nào? 
3- Bài mới.
*Hoạt động 2: (Phân thức nghịch đảo)
- Giáo viên; “Tích các phân thức ở (a) bằng 1, nói 2 phân thức là 2 phân thức nghịch đảo của nhau, tương tự như thế ở (b). Hãy phát biểu thế nào là 2 phân thức nghịch đảo”.
- Giáo viên : Cho0. Tìm phân thức nghịch đảo của .
Học sinh thực hiện?2
*Hoạt động 3:(Giới thiệu quy tắc chia và thực hiện các ví dụ.
- Giáo viên: “Tương tự như quy tắc chia phân số, hãy phát biểu quy tắc chia 2 phân thức.”
- Học sinh thực hiện?3, bài tập 42. Sau đó gọi 1 học sinh lên bảng trình bày, cho các em nhận xét, giáo viên tổng kết nhận xét và sửa chữa phần trình bày của học sinh. 
- Lưu ý: Phải có một ví dụ minh hoạ: Trong tập phân thức, phép chia 1 đa thức cho 1 đa thức khác 0 luôn thực hiện được. 
4-Củng cố.
* Hoạt động 4: (Củng cố).
- Học sinh thực hiện bài tập 43a, 43b, ?4. 
- Giáo viên lưu ý học sinh về thứ tự phép tính ở ?4.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét và làm bật 2 ý: 
+ Đa thức được coi là 1 phân thức có mẫu thức là 1.
+ Trong 1 dãy hép tính nhân, chia thì thực hiện từ trái sang phải. 
- Nếu còn thời gian cho học sinh làm bài 45. 
- Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện và cả lớp cùng làm.
- Học sinh trả lời. 
- Học sinh thực hiện theo nhóm từng bàn (có thể ghi trên bảng nhóm)
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. 
- Học sinh trao đổi nhóm theo bàn rồi trả lời. 
- Làm việc cá nhân rồi trao đổi ở nhóm. 
Học sinh có thể trao đổi sơ bộ ở nhóm rồi tự giải. 
- Gọi 1 học sinh giải 43a. 
- Gọi 1 học sinh giải 43b. 
- Gọi 1 học sinh giải ?4.
- Hs khác nx, bổ xung.
Tiết 34: Phép chia các phân thức đại số.
1. Phân thức nghịch đảo: 
Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
- Ví dụ; là phân thức nghịch đảo của vì:
. =1
- Nếu 0 thì và là 2 phân thức nghịch đảo của nhau. 
Hay: là nghịch đảo của phân thức , là phân 
Thức nghịch đảo của phân 
thức 
2. Phép chia.
* Quy tắc ( SGK- T44)
: = .(0)
Ví dụ: 
a) : 
= . 
=.
= 
b/ x2 - 1:(x+2)
= (x2 -1). = 
?4
: : 
= (:):
=...
=...
5- Dặn dò.
*Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Bài tập 44, 45. 
- Bài tập 38, 39, 41 sách bài tập. 
Ngày 18 tháng 12 năm 2008
Tiết 34: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.
Giá trị của phân thức.
 I. Mục tiêu: 
- Qua các ví dụ, bước đầu học sinh có khái niệm về biểu thức hữu tỉ. 
- Nhờ các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các phân thức; học sinh biết cách biến đổi 1 biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức. 
- Học sinh biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của 1 phân thức được xác 
 định
 II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Giáo viên nghiên cứu kỹ bài 9 sách giáo viên. 
Học sinh: Nghiên cứu trước bài học. 
 III- tiến trình dạy học .
 1- ổn định lớp .
 2- Kiểm tra bài cũ :
 Thực hiện phép tính: 
 3- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
*Hoạt động 1: (Giới thiệu khái niệm biểu thức hữu tỉ). 
- Giáo viên cho học sinh đọc mục 1 biểu thức hữu tỉ và nêu cầu hỏi. 
a/ Trong các biểu thức trên biểu thức nào là một phân thức? 
b/ Trong các biểu thức trên biểu thức nào biểu thị một dãy các phép toán? 
*Giáo viên chú ý cho học sinh biểu hức: 
biểu thị phép chia tổng cho (Ghi bảng) 
GV: Hãy viết biểu thức hữu tỉ
dưới dạng phép chia. 
*Hoạt động 2: (Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức.)
GV đặt vấn đề: Liệu có thể biến đổi biểu thức
1+ thành 1 phân thức được không? Tại sao? 
- Cho học sinh thực hiên? 1
- Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày.
*Hoạt động 3: (Giá trị của 1 phân thức)
- Giáo viên đặt vấn đề: “ở chương I ta đã biết cách tìm giá trị của 1 phân thức có mẫu là 1 (tức là đa thức). Trong trường hợp tổng quát làm thế nào để tính được giá trị của một phân thức.”
GV “Tìm giá trị của phân thức tại x = 15; - 2; 0”.
- Xét ví dụ sau: 
cho phân thức 
a/ Hãy rút gọn phân thức trên. 
b/ So sánh giá trị của phân thức và phân thức rút gọn tại x = 2004; x =3. 
- Giáo viên: Ta nói tại x = 3 giá trị của phân thức 
không xác định 
GV “Hãy nêu cách tìm điều kiện của biến để giá trị của 1 phân thức được xác định.”
- Cũng qua ví dụ trên giáo viên thuyết trình như trong SGK. 
- Học sinh thực hiện?2
4/Củng cố.
* Hoạt dộng 4: (Củng cố)
Học sinh thực hiện bài tập 46a; 47b
Gọi học sinh lên sửa bài. 
5- Dặn dò.
* Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:
Bài tập 46b, 48; 50; 51b; 53
- Học sinh có thể trao đổi nhóm và trả lời. 
-Học sinh thảo luận nhóm trả lời: 
1+ là 1 phân thức .
x- là 1 phân thức. 
Phép chia (1+ ): (x- ) là 1 phân thức.
- Học sinh làm việc cá nhân, sau đó trao đổi nhóm cùng bàn về kết quả. 
- Hs trả lời.
- Học sinh trả lời tại chỗ. 
- Học sinh làm theo nhóm, đại diện lên trình bày. 
- Học sinh phát hiện tại x = 2004 thì giá trị của 2 phân thức bằng nhau; tại x = 3 giá trị của phân thức là 1 còn giá trị của không xác định. 
- Học sinh thảo luận nhóm và trả lời. 
- Học sinh làm việc theo nhóm. 
- Học sinh làm việc cá nhân rồi thảo luận theo nhóm. 
HS lên bảng chữa bài.
Tiết 36: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức. 
1. Biểu thức hữu tỉ. 
Một phân thức hoặc 1 biểu thức biểu thị 1 dãy các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức được gọi là biểu thức hữu tỉ. 
- Ví dụ: SGK
+ Chú ý(SGK)
2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành phân thức: 
- Ví dụ: 
= (1+ ):( x- )
= ..
3. Giá trị của phân thức 
ví dụ 1:
Giá trị của phân thức 
 tại x = 15 là =. Tại x = -2 là = -1,5.
 Không tìm được giá trị của tại x = 0 vì phép tính 3:0 không thực hiện được. 
ví dụ 2: 
Cho phân thức 
a/ Hãy rút gọn phân thức trên. 
b/ So sánh giá trị của phân thức trên và phân thức rút gọn tại x = 2004; x = 3
Giải: 
a)= =
b) tại x = 2004 thì giá trị của 2 phân thức bằng nhau vì cùng bằng 1/668. 
Tại x = 3 giá trị của phân thức là 1 còn giá trị của không xác định. 
Bài tập 46a: 
= (1+ ):( 1- )
=:= .
= = 
Bài tập 47b: 
Ta có: x2 - 1 0 khi 
(x-1). (x+1) 0
(x-1) 0 và (x+1) 0
x1 và x -1. 
Vậy điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là: x 1 và x-1
Ngày 23 tháng 12 năm 2008 
 Tiết 35: luyện tập
I. Mục tiêu
Rèn luyện cho học sinh: 
- Có kỹ năng biến đổi 1 biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức. 
- Có kỹ năng thành thạo trong việc tìm điều kiện của biến để giá trị của một phân thức được xác định. 
- Tính cẩn thận và chính xác trong quá trình biến đổi. 
II. Chuẩn bị: 
Học sinh:
- Chuẩn bị trước các bài tập về nhà của tiết trước
- Bảng nhóm.
Giáo viên: 
- Bài giải mẫu ở bảng phụ. 
 III- tiến trình dạy học .
 1- ổn định lớp .
 2- Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
*Hoạt động 1: (Kiểm tra bài cũ)
a/ Giáo viên gọi 1 học sinh giải bài 46b. 
b/ Giáo viên gọi 1 học sinh giải bài 54a. 
3- Bài tập.
* Hoạt động 2: (Chữa bài tập 48)
- Giáo viên gọi 1 học sinh lên làm câu a, câu b. 
- Giáo viên gọi 1 học sinh lên làm câu c, câu d. 
*Hoạt động 3; (Sửa bài tập 50a. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu bước giải trước khi trình bày lời giải. 
*Hoạt động 4: Sửa bài tập 51b. 
* Hoạt động 5: Sửa bài tập 52.
- Gv hướng dẫn hs cách giải.
- Cho một hs khá lên bảng giải .
-Gv nhận xét, củng cố.
- Học sinh được gọi lên bảng giải bài tập 46b. Cả lớp theo dõi để nhận xét. 
- Học sinh được gọi là bảng giải bài 54a. Cả lớp theo dõi để nhận xét. 
- Một số học sinh lên bảng giải. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Một học sinh khá lên bảng giải. 
- Hs khác nx.
Một học sinh lên bảng giải cả lớp nhận xét.
- Một hs học khá lên bảng giải bài.
- Cả lớp nhận xét.
Tiết 37: Luyện tập 
1/ Bài 48
a/ Ta có x +2 0
x -2
Vậy điều kiện để giá trị của phân thức 
được xác định là x -2
b/ =
= x+2
c/ Nếu giá trị của phân thức đã cho bằng 1 thì x +2 =1 suy ra x = - 1 -2, nên với x =-1 thì giá trị của phân thức bằng 1.
d/ Nếu giá trị của phân thức đã cho bằng 0 thì; x +2 =0 suy ra x =-2 do điều kiện x -2 nên không có giá trị nào của x để giá trị phân thức đã cho bằng 0.
Bài tập 50a
(+1): (1-)
= ( ):()
=.
 =
Bài tập 52:
(a -). (-)
= ().
= 
 .=
= . =
= 
= =2a
Do a Z nên 2a số chẵn 
Vậy với x 0, x a thì giá trị của biểu thức bên là một số chẵn.
4/ củng cố.
 - Gv củng cố luôn kiến thức và phương pháp giải qua mỗi bài tập.
 - nhắc lại cách tìm giá trị của phân thức. 
5/ Dặn dò.
 - Bài tập 55, 56
 - Xem lại hệ thống lý thuyết chương II.
 - Trả lời câu hỏi tr.61
 Giờ sau ôn tập chương2
Ngày 26 tháng 12 năm2008
 Tiết 36 + 37: ôn tập học kì i
I. Mục tiêu.
 - Hệ thống lại toàn bộ phần lí thuyết cơ bản của chương I và ôn tập kĩ chương II
 - Giải thành thạo các bài tập tổng hợp .
- Rèn luyện kỹ năng trình bày bài toán, nhất là bài toán rút gọn biểu thức.
- Chuẩn bị tốt kiến thức để thi học kỳ I 
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Đáp án các câu hỏi ở bảng phụ. 
Học sinh: Tự ôn tập và trả lời các câu hỏi ở trang 61
III. Tiến trình dạy học: 
ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.( Kết hợp )
 3- Ôn tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
Ghi bảng 
*Hoạt động 1:(Nhắc lại nội dung chương I)
- Như nội dung đã ôn tập ở chương I.
- Gv gọi hs đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi ở chương I.
- Gv nhắc hs ôn lại các bài tập đã chữa ở tiết ôn tập chương I.
*Hoạt động 2: (Ôn tập chương II )
 *HĐ1: Ôn lại khái niệm và các tính chất của phân thức đại số. 
Câu 1: Cho 1 ví dụ về phân thức đại số? 
- Phân thức đại số là gì? 
- Một đa thức có phải là phân thức đại số không? 
- Câu 2: Hai phân thức
và 
Có bằng nhau không? Tại sao?
Nhắc lại định nghĩa 2 phân thức đại số bằng nhau. 
Câu 3: Nêu tính chất cơ bản của phân thức dưới dạng công thức. 
- Giải thích tại sao:
=; = ;
= 
Câu 4: Nhắc lại quy tắc rút gọn phân thức. Rút gọn phân thức. 
Câu5: “Muốn quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức có mẫu thức khác nhau ta có thể làm như thế nào? 
- Hãy quy đồng mẫu của 2 phân thức sau: 
và 
Câu 6: “Tính chất cơ bản của phân thức, rút gọn phân thức, qui đồng mẫu các phân thức có liên quan gì với nhau? 
- Quy đồng mẫu các phân thức có liên quan gì đến phép cộng, trừ phân thức?”
*HĐ 2: Cộng trừ phân thức 
Câu 7: Nêu quy tắc cộng 2 phân thức cùng mẫu. áp dụng tính: +
- Nếu quy tắc cộng 2 phân thức không cùng mẫu? Tính:
+
Câu 8: Tìm phân thức đối của các phân thức: 
;
Giải thích tại sao: 
- = = 
Câu 9: Phát biểu quy tắc trừ 2 phân thức. 
- áp dụng: Tính 
- 
*HĐ 3: (Nhân chia phân thức) 
Câi 10: Nêu quy tắc nhân 2 phân thức. Thực hiện phép tính: 
(- ).
Câu 11: Nêu quy tắc chia 2 phân thức đại số. Thực hiện phép tính; 
(-):(+x-2)
Câu 12: Tìm điều kiện x để giá trị của phân thức 
được xác định.
- Hs đứng tại chỗ trả lời.
- Hs khác nx.
- Gọi 1 học sinh lên trả lời.
- Gọi 1 học sinh lên làm bài.
- Gọi 1 học sinh lên trả bài. 
- Gọi 1 học sinh lên làm bài.
- Gọi 1 học sinh lên trả lời
- Gọi 1 học sinh lên làm bài. 
- Gọi 1 học sinh lên trả lời.
- Gọi 1 học sinh lên trả lời.
- Gọi 1 học sinh lên trả lời.
- Gọi 1 học sinh lên trả lời.
- Gọi 1 học sinh lên trả lời.
- Gọi 1 học sinh lên trả lời.
- Gọi 1 học sinh lên trả lời các câu hỏi.
 Tiết 38+39:
 Ôn tập học kì I
A- Ôn tập chương I
1- lí thuyết chương I.
( Như nội dung đã ôn ở tiết 19 )
2- Bài tập chương I.
( Xem lại các bài tập đã chữa ở phần ôn tập chương I )
B-Ôn tập chương II
1- Lí thuyết.
= vì 
1.(x2-1)=(x+1).(x-1)
=
= 
= 
5)
x2-2x+1=(1-x)2
5-5x2=5(1-x)(1+x)
MTC: 5(1-x)2(1+x)
=
= 
= 
Câu 10.
- 
=...
=...
= 
(- ).
. 
=
= 
Câu 12 
Ta có: 
4x2 -1 0 khi 
(2x +1)(2x-1) 0 
x-1/2 và x 01-2 
Vậy điều kiện để giá trị của phân thức 
và được xác định là; 
x -1/2 và x 1/2
4- Dặn dò.
Hướng dẫn về nhà. 
- Ôn tập về cộng, trừ, nhân, chia phân thức. 
- Làm bài tập 58c, 59a, 60.
Ngày 23 tháng 12 năm 2008 
 Tiết 37: Ôn tập
 (Tiếp theo)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
*Hoạt động 1: Chữa bài tập 58c. 
- Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài tập. 
- Giáo viên yêu cầu phân tích bài toán rồi trình bày hướng giải trước khi chữa bài tập. 
+ Đối vớihọc sinh yếu, trung bình giáo viên hướng dẫn các em thực hiện theo từng bước. 
+ Nêu cách thử. 
*Hoạt động 2: 
Bài 59a.
- Gọi 1 học sinh trình bày hướng giải. 
*Hoạt động 3: Sửa bài tập 60.
- Cho học sinh trình bày hướng giải của câu a. 
- Để chứng minh câu b, ta chứng minh như thế nào? 
*Hoạt động 4: Sửa bài 62.
- Nêu cách tìm giá trị của giá trị của x để 1 phân thức bằng 0.
*Hoạt động 5: Sửa bài 63
- Giáo viên yêu cầu phân tích bài toán rồi trình bày hướng giải trước khi chữa bài tập.
- GV cho một hs lên bảng giải.
- Học sinh phân tích: 
+ Phép trừ 1 phân thức cho 1 biểu thức hữu tỉ. 
+Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức. 
+Tính hiệu. 
- Học sinh trình bầy hướng giải. 
+Thực hiện phép tính trong ngoặc rồi thực hiện phép nhân. Hoặc: 
+Sử dụng phân phối giữa phép nhân và phép công. 
+Sử dụng phép trừ. 
-Học sinh thảo luận nhóm trả lời. 
Thay x bởi một giá trị làm cho giá trị của các mẫu của biểu thức đầu khác 0, nếu giá trị của biểu thức đầu và biểu thức rút gọn bằng nhau thì việc biến đổi có khả năng đúng; ngược lại thì việc biến đổi chắc chắn sai. 
- Học sinh thảo luận ở nhóm: 
+ Tìm điều kiện của x để giá trị của được xác định. 
+Tìm điều kiện của x để giá trị của được xác định. 
+ Tìm điều kiện của x để giá tị của được xác định. 
+ Tìm điều kiện chung. 
- Một hs giải trên bảng.
- Cả lớp cùng làm và nhận xét.
2- Bài tập chương II
Bài tập 58c ( SGK-T62 )
+ 
=..
=.
=
=
.(+)
.
=
= Do đó: 
- 
.+)
= - 
= 
= = 
Bài tập 60(SGK) Giá trị của x để giá trị của biểu thức :
(+
-)()
được xác định là: 
2x - 2 0, x2 -1 0 và 2x+2 0
..
Bài tập 62 (SGK )
Giá trị của phân thức
bằng 0 khi 
x2 – 10x+25 = 0 và 
x2-5xkhác 0.
Bài 63:
Ta có:
= 
= 
...
...
Hướng dẫn về nhà. 
- Học sinh ôn tập kĩ chương I và II chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì I.
 Ngày 24 tháng 12 năm 2008 
 Tiết : 38 - 39
 kiểm tra học kỳ I
( Thời gian làm bài: 90 phút)
Đề bài
 A - Phần Trắc nghiệm ( 3 điểm ) 
Câu 1:(2 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.
 1/ Giá trị x thoả mãn x2 + 16 = 8x là:
 A. x = 8 B. x = 4 C. x = - 8 D. x= - 4
 2/ Kết quả phép tính 15x2y2z : (3xyz) là:
 A. 5xyz B. 5x2y2z C. 5xy D. 15xy
 3/ Kết quả phân tích đa thức 2x – 1 – x2 thành nhân tử là:
 A. (x – 1)2 B. –(x – 1)2 C. –( x + 1)2 D. (-x – 1)2
4/ Tập hợp các giá trị của x để 3x2 = 2x là:
 A. 0 	 B. 	 C. 	 D. 	 
 5/ Điều kiện xác định của phân thức là:
 A. B. C. A. và D. x 9
6/ Cho ABC vuông tại A, AC = 3 cm, BC = 5 cm. 
 Diện tích của ABC bằng: 
 A. 6 cm2 B. 10 cm2
 C. 12 cm2 D. 15 cm2 
 7/ Trong hình bên biết ABCD là hình thang vuông, BMC là tam giác đều. Số đo của góc 
 ABC là: 
 A. 600 B. 1300 
 C. 1500 D. 1200 
 8/ Độ dài hai đường chéo của một hình thoi là 4 cm
 và 6cm. độ dài cạnh hình thoi là:
 A. 13 cm B. cm C. cm C. 52 cm
Câu 2 ( 0,5 điểm): Điền vào chỗ (.) đa thức thích hợp:
 a/ b/ (2x + y2)( ) = 8x3 + y6
Câu 3 ( 0,5 điểm): Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô tương ứng nếu các câu sau là đúng 
 ( hoặc sai)
 Cho hình chữ nhật ABCD, M thuộc đoạn AB. Khi đó ta có :
a/ Diện tích tam giác MDC sẽ thay đổi khi điểm M thay đổi trên đoạn thẳng AB
b/ Diện tích tam giác MDC không đổi khi điểm M thay đổi trên đoạn thẳng AB
B- Phần tự luận. ( 7 điểm)
Bài 1 (1 điểm): Thực hiện phép chia sau: 
 ( 3x3+ 10x2 – 1) : (3x + 1)
Bài 2 (2,5 điểm) : Cho biểu thức:
 M= 
 a/ Tìm điều kiện xác định của biểu thức M.
 b/ Rút gọn biểu thức M.
Bài 3: ( 3,5 điểm): Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Trên đường thẳng đi qua đỉnh A và song song với BC lấy điểm M và N sao cho A là trung điểm của MN ( M, B cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ AC). Gọi H, I, K lần lượt là trung điểm của các cạnh MB, BC và CN.
a/ Tứ giác MNCB là hình gì? Tại sao? 
 b/ Chứng minh tứ giác AHIK là hình thoi.
c/ Tính diện tích hình thoi AHIK biết AI = 6 cm, HK = 4 cm.
Đáp án – biểu điểm
 A - Phần Trắc nghiệm ( 3 điểm ) 
Câu 1:(2 điểm) Khoanh đúng mỗi ý cho 0,25 điểm:
 1/ B 2/ C 3/ B 4/ D 5/ C 6/ A 7/ D 8/ B
Câu 2:(0,5 điểm) Mỗi ý điền đúng cho 0,25 điểm:
 Đa thức chỗ (.) là:
 a/ x b/ 4x2 – 2xy2 + y4
Câu 3:(0,5 điểm) Mỗi ý điền đúng cho 0,25 điểm:
 a/ Đ b/ S
B- Phần tự luận. ( 7 điểm)
 Bài 1 (1 điểm) 
 ( 3x3+ 10x2 – 1) : (3x + 1) = x2 + 3x – 1
Bài 2 (2,5 điểm) 
 a/ x 0 x 2 ( 1 điểm)
 b/ . = ( 1,5 điểm)
Bài 3 (3,5 điểm) 
 Vẽ hình ghi GT, KL đúng cho 0,5 điểm.
 a/ Tứ giác MNCB là hình thang cân vì MN// BC 
 và ( ) ( 1 điểm)
 b/ Tứ giác AHIK là hình thoi vì có các cạnh bằng nhau
 ( đều bằng nửa đường chéo của hình hình thang cân
 MNBC ) ( 1 điểm)
 c/ S AHIK = 4 SAHO = 4. . 2 . 3 = 12 (cm2) ( 1 điểm) 
Ngày 3 tháng 01 năm 2009
Tiết 32: Trả bài Kiểm tra Học kì I
I- Mục tiêu.
 - Chữa bài kiểm tra học kì, trả bài cho học sinh.
 - Qua trả bài của HS giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm bài làm của HS: kiến thức, cách trình bầy bài. từ đó rút ra biện pháp khắc phục trong việc nắm kiến thức và trình bầy bài của Hs trong quá trình học tập và kiểm tra lần sau.
II- Chuẩn bị.
Bài kiểm tra đã chấm.
III- Tiến trình lên lớp.
ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.(Kết hợp trong gìơ trả bài)
Trả bài.
1/ Chữa bài kiểm tra học kì I.
Chữa theo đáp án.
Câu nào HS làm được thì GV chữa nhanh.
Câu nào HS làm không tốt hoặc nhiều em không làm được thì GV chữa kĩ hơn và nhấn mạnh cho hs rõ tại sao làm sai.
Có thể cho HS khá lên bảng chữa một số câu khó (VD câu b,: rút gọn biểu thức B)
Khi chưã nhấn mạnh cách trình bầy bài, nhất là phân tích đa thức thành nhân tử. Phân tích không chuẩn dẫn đến việc rút gọn biểu thức sẽ sai.
 2/ Nhận xét bài làm của hoc sinh.
Nhận xét những bài làm điểm cao của học sinh, nêu những ưu điểm trong bài làm: số lượng câu đã làm đúng, cách trình bầy bài. GV phân tích những điểm mạnh, yếu ở mỗi bài loại này, những gì cần phát huy, những điểm cần khắc phục.
Nhận xét những bài làm điểm thấp của học sinh, những bài này cần chỉ rõ những điểm yếu mà hs mắc phải, cần khắc phục ra sao, động viên các em cố gắng học hơn để đạt kết quả cao hơn ở lần kiểm tra sau.
 Tuyên dương một số bài làm đạt điểm cao: Lớp 8A: có em Liên, Thuỳ, thoan
 Lớp 8B : Chinh, Bình, Hà.
 Nhắc nhở môt số em có bài làm điểm thấp: Lớp 8A: Cương, Mạnh, phúc
 Lớp 8B: Thanh, Tùng,
3/ Kết quả:
Điểm
0 4
5 - 6
7 - 8
9 - 10
Tỉ lệ % trên TB 
Lớp 8A
Lớp 8B

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_33_den_40_vu_xuan_ky.doc