Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 32 đến 34 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Lãnh

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 32 đến 34 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Lãnh

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.

 + HS nắm vững và vận dụng quy tắc nhân hai phân thức.

 + Biết và vận dụng tốt các tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và có ý thức nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng giải bài tập. Biết rút gọn kết quả khi thực hiện phép nhân

 + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện nhân các phân thức.

 * Trọng tâm: HS nắm vững và vận dụng quy tắc nhân hai phân thức.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

GV: + Bảng phụ ghi các ví dụ và BT.

HS: + Làm các BT cho về nhà.Bảng nhóm làm BT.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 283Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 32 đến 34 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Lãnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 30/11/2012
Ngày dạy : 3/12/2012
Tiết 32: Phép nhân các phân thức đại số
========–&—========
I. Mục tiêu bài dạy.
	+ HS nắm vững và vận dụng quy tắc nhân hai phân thức.
	+ Biết và vận dụng tốt các tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và có ý thức nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng giải bài tập. Biết rút gọn kết quả khi thực hiện phép nhân
	+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện nhân các phân thức.
	* Trọng tâm: HS nắm vững và vận dụng quy tắc nhân hai phân thức.
II. chuẩn bị của GV và HS. 
GV: + Bảng phụ ghi các ví dụ và BT.
HS: + Làm các BT cho về nhà.Bảng nhóm làm BT.
III. tiến trình bài dạy. 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
GV: Hãy phát biểu quy tắc nhân 2 phân số, áp dụng nhân 2 phân số:
 Cho biết phép nhân 2 phân số có những tính chất gì?
GV cho nhận xét, củng cố và vào nội dung bài học.
5 phút
+ HS1 phát biểu: phép nhân 2 phân số được thực hiện theo công thức TQ sau: 
áp dụng: 
Tính chất: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối với phép cộng và trừ. (không trình bày ở đây)
Hoạt động 2: Thực hiện ?1 để hình thành quy tắc
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
 GV: Phép nhân 2 phân thức cũng giống như phép nhân 2 phân số 
Hãy thực hiện nhân 2 phân thức sau:
+ GV cho HS quan sát và trả lời câu hỏi đối với VD1: 
+ GV cho HS thực hiện ?2:
Làm tính nhân: 
Đổi dấu (đưa dấu trừ lên tử số) rối thực hiện nhân và rút gọn.
13 phút
+ 2 HS lên bảng thực hiện phép tính như sau:
Ta có: 
+ HS phát biểu (như SGK): 
Muốn nhân 2 phân thức ta nhân câc tử thức với nhau và nhân các mẫu thức với nhau:
TQ: 
+ Thực chất đây có thể coi phân thức thứ 2 có mẫu bằng 1:
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử để rút gọn:
 = 2( + 4x + 4) = 2.(x + 2)2
và 3x + 6 = 3 .(x + 2)
Hoạt động 3:Tính chất của phép nhân các phân thức
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV cho HS thựchiện ?3 để vận dụng quy tắc: 
 ?3 
+ GV yêu cầu HS bổ sung các tính chất của phép nhân các phân thức trên bảng phụ: (SGK)
+ Hãy quan sát phân thức thứ nhất và phân thức thứ ba:
ị Tích của chúng bằng ?
ị Đó là 2 phânthwsc có quan hệ gì giống như quan hệ 2 phân số? (nghịch đảo)
10 phút
+ HS thực hiện nhân:
+ HS phát biểu tính chất như SGK:
a) Giao hoán: 
b) Kết hợp: 
c) Phân phối đối với cộng trừ:
+ HS vận dụng tính chất để thực hiện ?4:
Hoạt động 4: Luyện tập
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
GV cho HS hoạt động nhóm làm tại lớp 2 bài tập:
BT 38 + BT 39:
Bài 38: Nhân các phân thức sau:
a) b) 
 c) 
Bài 39: Nhân các phân thức sau (chú ý về dấu):
 a) 
 b) 
15 phút
+ HS được phân công như sau: 
Nhóm 1: (câu a + b - Bài 38)
Nhóm 2: (câu c - Bài 38) 
Nhóm 3: (câu a - Bài 39)
Nhóm 4: (câu bb - Bài 39)
Kết quả: Nhóm1: 
a) 
 b) 
Nhóm 2: c) 
Nhóm 3: 
a) 
Nhóm 4: b) 
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học tại nhà (2’).
	+ Nắm vững phương pháp nhân các phân thức và tính toán rút gọn.
	+ BTVN: BTcòn lại trong SGK (nếu còn) và BT trong SBT.
	+ Chuẩn bị cho tiết sau: Phép chia các phân thức đại số
Ngày soạn : 30/11/2012
Ngày dạy : 4/12/2012
Tiết 33: Phép chia các phân thức đại số
========–&—========
I. Mục tiêu bài dạy.
	+ HS nắm được nghịch đảo của phân thức là phân thức và quy tắc chia 
	+ Biết vận dụng quy tắc nhân đã học để làm phép tính và rút gọn kết quả.
	+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép chia các phân thức.
	* Trọng tâm: Biết vận dụng quy tắc nhân đã học để làm phép tính.
II. chuẩn bị của GV và HS. 
GV: + Bảng phụ ghi các ví dụ và BT.
HS: + Bảng nhóm làm BT.
Iii. tiến trình bài dạy. 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
GV: Hãy phát biểu quy tắc nhân 2 phân thức, áp dụng nhân các phân thức sau:
a) 
b) 
GV cho nhận xét kết quả câu a, củng cố và vào nội dung bài học.
+ HS1 phát biểu như SGK: phép nhân 2 phân thức được thực hiện theo công thức TQ sau: 
áp dụng: a) 
Hoạt động 2: Phân thức ngịch đảo 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
13 phút
 + GV cho HS thực hiện ?1:
Làm tính nhân 2 phân thức: 
Sau khi HS thực hiện xong GV đưa ra BT:
Tìm phân thức điền vào chỗ ? để .= 1
+ Sau khi HS thực hiện xong GV giới thiệu phân thức là nghịch đảo của phân thức và ngược lại. Vậy cho trước 1 phân thức muốn tìm nghịch đảo của nó ta làm như thế nào? 
áp dụng tìm nghịch đảo của các phân thức:
a) b) c) 
+ HS thực hiện nhân 2 phân thức và tìm ra kết quả: = 1
+ HS tìm ra phân thức cần điềnvào ? chínhlà phân thức vì khi đó . = 1
+ HS: ta chỉ việc hoán đổi vị trí của tử và mẫu, sau đó thực hiện BT như sau:
a) nghịch đảo của p/thứclà p/thức
b) ng/đảo của p/thứclà p/thức
c) nghịch đảo của p/thứclà p/thức
Hoạt động 3: Phép chia các phân thức 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10 phút
+ GV cho HS đọc quy tắc trong SGK
+ GV cho HS thực hiện áp dụng để giải ngay BT ?1 trong SGK:
Làm tính chia: 
+ Sau khi cho HS nhận xét GV chốt lại điều quan trọng nhất vẫn là không được quên việc rút gọn phân thức.
+ GV tiếp tục cho HS thực hiện ?4:
Thực hiện phép chia các phân thức sau:
ị Hãy cho biết để thực hiện được phép tính này ta cần làm theo thứ tự nào?
ị Ngoài ra còn cách nào khác nữa?
Nếu HS không biết thì GV có thể thông báo cách thực hiện lện tục:
+ HS đọc quy tắc 2 lần và nêu dạng tổng quát:
 với ạ 0
+ HS thực hiện áp dụng quy tắc để làm phép chia:
=
+ HS: ta cần làm theo thứ tự từ phải sang trái:
= = 1
+ HS làm theo cách thứ hai:
Hoạt động 4: Luyện tập Củng cố 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15 phút
GV cho nhắc lại quy tắc chia 2 phân thức và nêu dạng tổng quát. Sau đó yêu cầu HS làm tại lớp BT 42 đ 45 trong SGK:
Bài tập 42: Làm tính chia 2 phân thức sau
a) b) 
Bài tập 43: Làm tính chia 2 phân thức sau
a) b) 
+ 2HS lên bảgn thực hiện BT 42:
 a) 
b) 
= 
+ BT 43 phải coi các đa thức chính là phân thức có mẫu bằng 1:
 a) 
b) = 
iV. Hướng dẫn học tại nhà (2').
+ Nắm vững phương pháp chia các phân thức và tính toán rút gọn.
+ BTVN: BTcòn lại trong SGK (nếu còn) và BT trong SBT.
+ Chuẩn bị cho tiết sau: Biến đổi các biểu thức hữu tỷ giá trị của phân thức đại số
Ngày soạn : 30/11/2012
Ngày dạy : 5/12/2012
Tiết 34: biến đổi các biểu thức hữu tỷ - giá trị của phân thức 
========–&—========
I. Mục tiêu bài dạy.
+ HS nắm được khái niêm biểu thức hữu tỷ, các phép toán trên các phân thức đại số, các tìm điều kiện của biến số để giá trị của phân thức xác định.
+ Biết thực hiện thành thạo các phép toán trên phân thức đại số, biết tìm điều kiện của biến số tại mẫu thức để phân thức xác định. Biết cách biến đổi biểu thức hữu tỷ.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các phép tính và phép biến đổi biểu thức hữu tỷ.
* Trọng tâm: HS nắm được các phép toán trên các phân thức đại số, các tìm điều kiện của biến số để giá trị của phân thức xác định.
II. chuẩn bị của GV và HS. 
GV: + Bảng phụ ghi các ví dụ và BT.
HS: + Làm các BT cho về nhà. Bảng nhóm làm BT.
III. tiến trình bài dạy. 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
GV: Tính giá trị của phân thức :
 với x = 2; x= 0.
Hỏi với giá trị x = 1 thì giá trị của mẫu thức bằng bao nhiêu?
GV cho nhận xét kết quả, củng cố và vào nội dung bài học.
+ HS thực hiện thay giá trị x = 2 vào biểu thức và được:
x = 2 ị
x = 0 ị
+ Với x = 1 thì mẫu của phân thức bằng 0.
Hoạt động 2: Biểu thức hữu tỷ 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
 + GV cho giới thiệu một số biểu thức hữu tỷ, sau đó cho HS biến đổi biểu thức hữu tỷ:
 Đó là phép chia hai biểu thức nào cho nhau? Hãy áp dụng quy tắc chia để thực hiện.
Vậy: 
Biểu thức hữu tỷ là một biểu thức trong đó có các phép toán cộng trừ, nhân chia các phân thức đại số. 
+ HS đọc và ghi các ví dụ về biểu thức hữu tỷ sau:
0; ; ; 2 - ; (6x + 1)(x - 2);
; 4x + ; .
Ví dụ: biểu thị hai tổng chia cho nhau: 
Hoạt động 2: Biến đổi một biểu thức hữu tỷ thành một phân thức. 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ GV cho biến đổi phân thức có trong ví dụ:
+ GV cho HS áp dụng cho ?1:
10 phút
Biến đổi biểu thức: B = 
== 
= 
+ HS: 
= 
=
=
Hoạt động 3: Giá trị của một phân thức. 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15 phút
+ GV giới thiệu: 
Cũng tương tự như phân số, một phân số xác định khi mẫu khác 0. Vậy phân thức cũng xác định khi mẫu thức khác 0.
+ GV cho HS xét ví dụ 2: 
Cho phân thức: 
a) Tìm điều kiện của x để phân thức xác định.
b) Tính giá trị của phân thức khi x = 2004.
* Gợi ý: hãy rút gọn phân thức rồi mới thay giá trị của x = 2004 vào biểu thức rút gọn.
+ GV cho HS thực hiện ?2:
+ HS: 
Phân thức xác định khi mẫu thức khác 0. Vậy để phân thức xác định thì 
 x(x - 3) ạ 0 Û
Vậy với x ạ 0 và x ạ 3 thì giá trị của phân thức được xác định.
b) Ta đi rút hgọn phân thức
 = 
+ HS thực hiện ?2: 
Hoạt động 4: Luyện tập Củng cố 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10 phút
+ GV cho HS thực hiện Bài 46:
 Biến đổi các phân thức sau thành một phân thức đại số:
a) b) 
+ GV cho HS nhắc lại điều kiện của biến để phân thức xác định, 
+ 2HS lên bảgn thực hiện BT 46:
 a) = = 
b)==
= 
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học tại nhà.
+ BTVN: BT 50, 51, 52, 53 trong SGK.
+ Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_32_den_34_nam_hoc_2012_2013_nguyen.doc