Thế nào là hai số đối nhau ? Ví dụ ?
- Nhắc lại quy tắc cộng hai phân số ?
- Làm tính cộng ?1
- Hai phân thức trên có tổng bằng 0 , ta nói đó là hai phân thức đối nhau . Vậy thế nào là hai phân thức đối nhau
- Gv phát biểu :là phân thức đối của và ngược lại là phân thức đối của .
- Cho phân thức , hãy tìm phân thức đối của phân thức ? Giải thích ?
- Phân thức có phân thức đối là phân thức nào ?
- Vậy và là hai phân thức đối nhau .
- Gv giới thiệu : phân thức đối của phân thức được ký hiệu là -
Vậy
- Tương tự , hãy viết tiếp = ?
- Gv yêu cầu hs thực hiện ?2 và giải thích .
- Nhận xét tử và mẫu của hai phân thức đối nhau này ?
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm đôi để tìm hai phân thức đối nhau ?
- Gv chốt :
- Ap dụng điều này làm bài 28 trang 49 SGK
(gv đưa đề bài trên bảng
t121 G v : Võ thị Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 3 1 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : Học sinh nắm vững và vận dụng được quy tắc trừ các phân thức đại số . Học sinh biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép tính trừ đối với phân thức . Hs biết nhận xét để và áp dụng quy tắc đổi dấu để thực hiện phép tính . II/- Chuẩn bị : * Giáo viên : - Bảng phụ ghi qui tắc, đề bài tập . * Học sinh : - Bảng nhóm. Ôn lại hai số đối nhau, quy tắc trừ phân số. III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp để phát hiện và giải quyết vấn đề, kết hợp với thực hành theo hoạt động cá nhân hoặc nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Phân thức đối (18 phút) - Thế nào là hai số đối nhau ? Ví dụ ? - Nhắc lại quy tắc cộng hai phân số ? - Làm tính cộng ?1 - Hai phân thức trên có tổng bằng 0 , ta nói đó là hai phân thức đối nhau . Vậy thế nào là hai phân thức đối nhau - Gv phát biểu :là phân thức đối của và ngược lại là phân thức đối của . - Cho phân thức , hãy tìm phân thức đối của phân thức ? Giải thích ? - Phân thức có phân thức đối là phân thức nào ? - Vậy và là hai phân thức đối nhau . - Gv giới thiệu : phân thức đối của phân thức được ký hiệu là - Vậy - Tương tự , hãy viết tiếp = ? - Gv yêu cầu hs thực hiện ?2 và giải thích . - Nhận xét tử và mẫu của hai phân thức đối nhau này ? - Yêu cầu hs hoạt động nhóm đôi để tìm hai phân thức đối nhau ? - Gv chốt : - Aùp dụng điều này làm bài 28 trang 49 SGK (gv đưa đề bài trên bảng ) - Hai số đối nhau là hai số có tổng bằng 0 VD : 4 và – 4 - Hs thực hiện yêu cầu của gv . - Một hs lên bảng làm : - Hs trả lời - Phân thức có phân thức đối là Vì - Phân thức có phân thức đối là - - Phân thức đối của phân thức là vì - Chúng có mẫu bằng nhau và tử đối nhau - Hs nêu các VD về hai phân thức đối nhau - Hai hs lên bảng làm câu a, b a) b) 1. Phân thức đối: Hai phân thức đối nhau là hai phân thức có tổng bằng 0 Phân thức đối của phân thức được ký hiệu là - VD : là hai phân thức đối nhau * Chú ý : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t122 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Phép trừ (15 phút) - Phát biểu quy tắc trừ một phân số cho một phân số, nêu dạng tổng quát? - Gv giới thiệu quy tắc trừ phân thức cho phân thức . - Gv yêu cầu hs đọc lại quy tắc trang 49 SGK - Kết quả của phép trừ cho được gọi là hiệu của và . - Gv cho VD và hướng dẫn hs thực hiện - Yêu cầu hs làm ?3 - Gv nhận xét và sửa bài cho hs . - Muốn trừ một phân số cho một phân số ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ . - Hs đọc lại quy tắc - Hs làm VD dưới sự hướng dẫn của gv - Một hs lên bảng làm ?3, hs lớp làm bài vào vở . - Hs lớp nhận xét bài làm của bạn . 2. Phép trừ: Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của . VD : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t123 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 3 : Luyện tập - Củng cố (11 phút) - Bài tập 29 trang 50 SGK - Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm trong 5’. Nửa lớp làm phần a và c, nửa lớp làm phần b và d . - Gv nhận xét và cho điểm nếu hs làm tốt . - Bài tập : (gv đưa đề bài trên bảng ) Bạn Sơn thực hiện phép tính như sau : Hỏi bạn Sơn làm đúng hay sai ? Nếu sai phải giải thế nào cho đúng . - Gv nhấn mạnh lại thứ tự phép toán nếu dãy tính chỉ có phép cộng, trừ . - Gv lưu ý hs : Phép trừ không có tính chất kết hợp . - Yêu cầu ha nhắc lại : . Định nghĩa hai phân thức đối nhau . Quy tắc trừ phân thức . - Hs thực hiện theo yêu cầu của gv . - Sau 5’, đại diện hai nhóm lên trình bày bài giải . Kết quả : a) b) c) 6 d) - Hs nhận xét góp ý . - Bài giải của bạn Sơn là sai vì dãy tính này là một dãy tính trừ, ta phải thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t124 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (1 phút) Bài tập về nhà số 30, 31, 32, 33 trang 50 SGK . - Tiết sau luyện tập V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: