1. Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- Củng cố quy tắc phép cộng, phép trừ phân thức.
b/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ phân thức, đổi dấu phân thức, thực hiện một số phép tính cộng trừ phân thức.
- Biểu diễn các đại lượng thực tế bằng một đại lượng chứa x, tính giá trị của biểu thức.
c/Thái độ:
Cẩn thận chính xác khi giải bài bập
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a/ Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học.
b/ Học sinh: Học bài và làm bài tập đầy đủ.
3. Tiến trình bài dạy:
* Ổn định tổ chức: 8a .
8b .
8c .
a/ Kiểm tra bài cũ: (8')
Câu hỏi:
Ngày soạn:1 /12/2010 Ngày dạy: Tiết thứ ngày .dạy lớp8A : Tiết thứ ngày .dạy lớp8B : Tiết thứ ngày ............dạy lớp8C TiÕt 30: LuyÖn tËp 1. Mục tiêu: a/ Kiến thức: - Củng cố quy tắc phép cộng, phép trừ phân thức. b/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ phân thức, đổi dấu phân thức, thực hiện một số phép tính cộng trừ phân thức. - Biểu diễn các đại lượng thực tế bằng một đại lượng chứa x, tính giá trị của biểu thức. c/Thái độ: Cẩn thận chính xác khi giải bài bập 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a/ Giáo viên: Gi¸o ¸n + Tµi liÖu tham kh¶o + §å dïng d¹y häc. b/ Học sinh: Học bài và làm bài tập đầy đủ. 3. Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: 8a.. 8b.. 8c.. a/ Kiểm tra bài cũ: (8') Câu hỏi: * HS1: - Định nghĩa phân thức đối nhau, viết các công thức đối của phân thức ? Chữa bài 30 (a) (sgk – 50) ? * HS2: - Phát biểu quy tắc trừ phân thức ? Viết công thức tổng quát ? - Xét xem các phép biến đổi sau đúng hay sai: a) b) c) Đáp án: * HS1: Hai phân thức đối nhau là hai phân thức có tổng bằng 0. Các phân thức đối của phân thức là - 3đ Bài 30 (sgk – 50) a) 7đ * HS2: Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của . Tổng quát: 4đ - Xét xem các phép biến đổi sau đúng hay sai: a) Sai, vì x + 1 không phải là biểu thức đối của x – 1. 2đ b) Sai, vì x + 1 = 1 + x không phải là đối của nhau. 2đ c) Đúng. 2đ b/ Dạy nội dung bài mới: * §Æt vÊn ®Ò: Trong tiết học trước chúng ta đã học phép cộng và phép trừ các phân thức đại số hôm nay chúng ta củng cố lại các quy tắc đó Hoạt động của thầy trò Học sinh ghi * Luyện tập (36') Gv Gv Hs Gv Gv ?Tb Hs ?Tb Hs Gv Hs Gv Hs Gv Gv Hs Gv Y/c Hs nghiên cứu bài 30 (sgk – 50). Y/c 2 Hs lên bảng chữa bài 30 (b) và bài 31 (b). (Có thể gợi ý câu b bài 31 thực chất là tìm hiệu của hai phân thức đó). Các Hs khác theo dõi, đối chiếu, nhận xét bài làm của bạn trên bảng Kiểm tra các bước biến đổi và nhấn mạnh các kĩ năng: biến trừ thành cộng, quy tắc bỏ ngoặc đằng trước có dấu trừ, phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn Y/c Hs nghiên cứu bài 34 (sgk – 50). Có nhận xét gì về mẫu hai phân thức ? Mẫu là hai đa thức đối nhau. Vậy nên thực hiện phép tính này ntn ? Nên biến đổi phép trừ thành phép cộng với phân thức đối của phân thức trừ (đổi dấu mẫu thức). Giải câu b cũng tương tự. 2 hs lên bảng làm câu a, các học sinh khác làm ra nháp, theo dõi bài làm của bạn và nhận xét. Y/c Hs nghiên cứu bài 35 (sgk - 50). Y/c Hs hoạt động nhóm trong 5'. - Nửa lớp làm phần a. - Nửa lớp làm phần b. Thực hiện theo yêu cầu sau đó cử đại diện lên trình bày. Kiểm tra bài làm của các nhóm đưa ra nhận xét. Y/c Hs nghiên cứu bài 32 (nếu còn thời gian). Thực hiện làm bài. Gợi ý: Dựa vào t/c sau: phân tích rồi rút gọn. Bài 30 (sgk - 50) Giải: b) x2 +1 - = x2 + 1 + = = = Bài 31 (sgk - 50) Giải: b) Bài 34 (sgk - 50) Giải: a) == b) = = = = Bài 35 (sgk - 50) Giải: a) = = = Bài 32 (sgk – 50) Giải = = c/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1') - BTVN: 37 (sgk - 51). 26; 27; 28 ; 29 (sbt - 21). - Ôn quy tắc nhân phân số và các tính chất của phép nhân phân số.
Tài liệu đính kèm: