A.MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được một số yêu cầu tối thiểu sau:
1. Kiến thức: - HS củng cố quy tắc phép trừ phân thức.
2. Kỹ năng: : - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ phân thức, đổi dấu phân thức.
- Biểu diễn các đại lượng thực tế bằng 1 biểu thức chứa x, tính giá trị biểu thức.
3. Thái độ: - Rèn tính chính xác, cẩn thận
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Luyện tập thực hành, hoạt động nhóm nhỏ
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ.
* Học sinh: Vở nháp
D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định tổ chức- Kiểm tra sỉ số: (1’)
Lớp 8A: Tổng số: Vắng:
Lớp 8B: Tổng số: Vắng:
2. Kiểm tra bài củ: ( 7’)
HS1: Định nghĩa hai phân thức đối nhau . Viết dạng tổng quát.
Tính.
HS2: phát biểu quy tắc trừ?
Tính.
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã biết quy tắc cộng các phân thức và phép trừ phân thức vậy bài học hôm nay chúng ta cùng vận dụng những tính chất đó để làm bài tập .
b. Triển khai bài mới:
Ngày soạn: 3/12/2010 Tiết 31: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được một số yêu cầu tối thiểu sau: 1. Kiến thức: - HS củng cố quy tắc phép trừ phân thức. 2. Kỹ năng: : - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ phân thức, đổi dấu phân thức. - Biểu diễn các đại lượng thực tế bằng 1 biểu thức chứa x, tính giá trị biểu thức. 3. Thái độ: - Rèn tính chính xác, cẩn thận B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Luyện tập thực hành, hoạt động nhóm nhỏ C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ. * Học sinh: Vở nháp D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định tổ chức- Kiểm tra sỉ số: (1’) Lớp 8A: Tổng số: Vắng: Lớp 8B: Tổng số: Vắng: 2. Kiểm tra bài củ: ( 7’) HS1: Định nghĩa hai phân thức đối nhau . Viết dạng tổng quát. Tính. HS2: phát biểu quy tắc trừ? Tính. 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã biết quy tắc cộng các phân thức và phép trừ phân thức vậy bài học hôm nay chúng ta cùng vận dụng những tính chất đó để làm bài tập . b. Triển khai bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 GV: Gọi hai HS lên bảng chữa bài tập. HS: Chữa bài tập 30b tr50 sgk. x2 + 1 - HS2: chữa bài tập 31b tr50 sgk GV: Chứng tỏ hiệu sau là một phân thức có tử bằng 1. HS: Suy nghĩ cách làm GV: Kiểm tra các bước biến đổi và nhấn mạnh các kỹ năng. HS: Theo dõi Hoạt động 2 GV: Cho HS làm bài tập 34 ở sgk. HS: Đọc đề bài. a) GV: Em có nhận xét gì về mẫu của hai phân thức này? HS: Nhận xét GV: Vậy nên thực hiện phép tính này như thế nào? HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS làm bài tập, một HS lên bảng trình bày. HS: Lên bảng trình bày. GV: Yêu cầu HS làm tiếp câu b. HS: Thực hiện Hoạt động 3 GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 35 ở sgk. HS: Nửa lớp làm phần a và nửa lớp làm phần b. a) . b) . GV: Trong khi các nhóm hoạt động GV đi quan sát và uốn nắn các sai sót của HS. HS: Sau khi làm xong HS đại diện hai nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm mình. GV: Quản lí việc báo cáo kết quả của hs HS: Ở dứơi lớp kiểm tra, nhận xét bài làm của mỗi nhóm. GV: Khắc sâu các bước trong bài. HS: Nắm các bứơc Bài tập 30 sgk: a) x2 + 1 - = x2 + 1 + = = = 3. b) = = Bài tập 34 sgk: a) = = b) = = = = = Bài tập 35/sgk: a) = = = = b) = = = = 4. Củng cố: - Em hãy nhắc lại quy tắc cộng trừ các phân thức. - Nhắc lại các bài tập vừa làm 5. Dặn dò: -BTVN: 36, 37 tr51(sgk) và 26, 27, 28, 29 tr21 (sbt). - Ôn lại quy tắc nhân phân số và các tính chất nhân phân số. - Xem trước bài mới: Phép nhân các phân thức đại số.
Tài liệu đính kèm: