A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh qui tắc cộng các phân thức, áp dụng vào làm bài tập
- Rèn luyện kĩ năng qui đồng mẫu thức, cộng các phân thức
B. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập bài tập 26 (tr47 - SGK)
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
Tuần 16 Ngày dạy:. Tiết 31: Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh qui tắc cộng các phân thức, áp dụng vào làm bài tập - Rèn luyện kĩ năng qui đồng mẫu thức, cộng các phân thức B. Chuẩn bị: - Phiếu học tập bài tập 26 (tr47 - SGK) C. Tiến trình dạy học Hoạt động của thày Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Kiểm tra (10/) 1. Viết CTTQ phép trừ phân thức? - Tính 2. Định nghĩa hai phân thức đối nhau? VD? - Điền Đ, S vào ô trống - Học sinh dưới lớp cùng làm, chữa bài cho điểm. - 2 học sinh lên bảng thực hiện làm. - Học sinh dưới lớp làm nháp, nhận xét cho điểm. a. S b. S c. Đ Hoạt động 2: Luyện tập (33/) BT 25 (tr47 - SGK) Làm tính cộng các phân thức sau - Cả lớp làm nháp - 3 học sinh lên bảng làm phần a, b, c nhận xét, bổ sung - GV chốt kết quả, cách trình bày - Gv hướng dẫn học sinh làm phần d, e BT 25 (tr47 - SGK) a) (1) MTC = b)(2) MTC = c) - Cả lớp làm bài 2 em lên bảng trình bày BT 26 (tr47 - SGK) - GV phát phiếu học tập cho các nhóm - Cả lớp thảo luận theo nhóm và làm vào phiếu học tập d) (4 MTC = (4) = e) (5) MTC = BT 26 (tr47 - SGK) a) Thời gian xúc 5000 m3 đầu tiên: ngày Thời gian làm nốt phần việc còn lại là: ngày Thời gian làm việc để hoàn thành công việc b) Khi x = 250 m3/ngày thì thời gian hoàn thành công việc là 44 (ngày) Hoạt động 3: Củng cố-Hướng dẫn về nhà (2/) - GV cho học sinh nhắc lại các bước cộng các phân thức đại số.. Hướng dẫn học ở nhà - Làm lại các bài tập trên - Làm bài tập 18 20 (tr19 - SGK) .. .. .. .. .. .. .. .. .. ************************************************************* Ngày dạy: Tiết 32: Phép nhân các phân thức đại số A. Mục tiêu: - HS nắm vững và thực hiện vận duụng tốt qui tắc nhân 2 phân thức - Nắm được các tính chất giao hoán, kết hợp, ... của phép nhân và coys thức nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng - Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học trong việc giải toán B. Chuẩn bị: - GV: bảng phụ ghi các tính chất một số bài tập thay cho ?2, ?3 trong SGK Nội dung bảng phụ: ?2 Thực hiện các phép tính ; ; ?3 Thưc hiện các phép tính sau: ; ; C. Tiến trình dạy học Hoạt động của thày Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Quy tắc (20/) ? Nêu qui tắc nhân 2 phân số. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời: - Y/c học sinh làm ?1 - Cả lớp làm bài - 1 học sinh lên bảng làm ? Vậy để nhân 2 phân thức đại số ta làm như thế nào. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - HS nghiên cứu ví dụ trong SGK - GV treo bảng phụ nội dung ?2 - Chia lớp làm 6 nhóm, 2 nhóm làm 1 câu - Đại diện nhóm lên trình bày - GV cùng cả lớp nhận xét ?1 Ta có: * Qui tắc: - VD: SGK ?2 * * - GV treo bảng phụ có nội dung ?3 lên bảng. - Tiến hành các bước như ?2 * ?3 * * * Hoạt động 2 : Tính chất của phép nhân phân thức (15/) ? Phép nhân phân số có những T/C gì ? GV : Hoàn toàn tương tự phép nhân phân thức cũng có các tính chất đó - GV treo bảng phụ ghi các tính chất của phép nhân phân thức. Nhờ các tính chất này mà ta có thẻ tính nhanh được giá trị của biểu thức GV : Yêu cầu HS làm ?4 Bài 40-tr53/sgk : (Họat động nhóm) Nửa lớp sử dụng t/c phân phối Nửa lớp thực hiện theo thứ tự HS : Phép nhân phân số có các T/c : Giao hoán, kết hợp, Nhân với số 1, Phân phối của phép nhân với phép cộng HS : GhiT/C vào vở ?4 ĐS: Bài 40-tr53/sgk Đại diện hai nhóm lên trình bày Hoạt động 3 : Củng cố (8/) Bài tập 38 (tr52 - SGK) GV : Yêu cầu hai học sinh lên bảng làm bài Bài tập 38 (tr52 - SGK) a) b) c) Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK, nắm chắc các tính chất của phép nhân phân thức - Làm các bài tập 39, 40, 41 (tr53 - SGK) - Làm bài tập 32 35 (tr22 - SBT) .. .. .. .. .. .. .. .. **************************************************** Tuần 17 Ngày dạy: Tiết 33: phép chia các phân thức đại số A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được nghịch đảo của phân thức là phân thức - Vận dụng tốt các quy tắc chia các phân thức đại số. - Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân. B. Chuẩn bị - GV: Đèn chiếu, thước, phấn màu - HS Học và làm bài tập về nhà. C. Tiến trình bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy Hoạt động 1 : Kiểm tra (8/) 1. Phát biểu quy tắc và viết dạng TQ phép nhân hai phân thức đại số? - Chữa bài tập 39.sgk 2. Tìm phân thức biết rằng . =1 - 2 học sinh lên bảng làm. - Học sinh dưới lớp làm bài của học sinh 2. - Giáo viên nhận xét cho điểm. Hoạt động 2:Phân thức nghịch đảo (10/) - Từ bài kiểm tra của học sinh 2 giáo viên giới thiệu hai phân thức nghịch đảo của nhau. - Vậy thế nào là hai phân thức nghịch đảo? - Giáo viên ghi công thức tổng quát. - Yêu cầu học sinh làm ?2. Tìm phân thức nghịch đảo cảu các phân thức sau: - Học sinh phát biểu như định nghĩa .sgk - Học sinh ghi công thức TQ: là nghịch đảo của là nghịch đảo của ?2. Học sinh trả lời miệng Hoạt động 3: Phép chia (10/) - Tương tự như phép chia hai phân số hãy phát biểu quy tắc chia hai phân thức đại số? - Yêu cầu học sinh làm ?4; ?3 - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước - B1: Biến đổi phép chia thành phép nhân - B2: Thực hiện phép nhân. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm, mỗi học sinh làm một phần, học sinh dưới lớp cúng làm. - Học sinh nêu quy tắc như sgk - CTTQ: : = . với ( 0) - 2 học sinh lên bảng làm ?3; ?4 ?3 = ... = ?4 .... = 1 Hoạt động 3:Củng cố (15') * Bài tập 41.sgk - Yêu cầu học sinh đọc đề bài và cho biết cách làm? - 2 học sinh lên bảng làm, học sinh dưới lớp mỗi dãy làm một phần. - Giáo viên chữa và chốt cho học sinh thứ tự thực hiện phép tính với biểu thức có ngoặc hay không có ngoặc. * Bài tập 43. sgk - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm, làm bảng nhóm . - Giáo viên chữa bài, học sinh các nhóm nhận xét bài của nhóm khác. - Học sinh đọc đề bài - 2 học sinh lên bảng làm. - Học sinh làm bảng nhóm Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà (2') Học thuộc quy tắc nhân, chia hai phân thức đại số - Làm bài tập 36 – 38. sgk ************************************************************** Ngày dạy: Tiết 34: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức đại số A. Mục tiêu: - Học sinh có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức, mỗi đa thức đều là biểu thức hữu tỉ. - Học sinh biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phép biến đổi là thực hiện một phép toán trên phân thức - Học sinh có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số. Học sinh biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. B. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, phấn màu, ... - HS: Bảng nhóm, bút dạ. C. Tiến trình bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') 1. Cho các phân thức sau: (bảng phụ) a. Viết các biểu thức là phân thức? b. Viết các biểu thức không là phân thức? 2. Cho phân thức: - Tính giá trị phân thức tại x = 0; x = 2 - Giáo viên chữa bài, cho điểm. - 3 học sinh lên bảng làm. - HS1: Bài tập 1a - HS2: Bài tập 1b - HS3: Bài tập 2 - Học sinh dưới lớp làm nháp, nhận xét cho điểm. Hoạt động 2.: Biểu thức hữu tỉ (6/) - Các biểu thức ở bài tập 1b bao gồm những phép toán nào? - Giáo viên giới thiệu những biểu thức trên là những biểu thức hữu tỉ. Vậy thế nào là biểu thức hữu tỉ? - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về biểu thức hữu tỉ? - Giáo viên giới thiệu biểu thức A = - Các biểu thức ở bài tập 1b bao gồm những phép toán Cộng, Trừ, Nhân, Chia phân thức - 1 học sinh nêu khái niệm như sgk - 2 học sinh lấy ví dụ Hoạt động3: Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành một phân thức (10/) - Biến đổi biểu thức A thành 1 phân thức như thế nào? - Căn cứ vào cơ sở nào để biến đổi? - Tổ chức học sinh hoạt động nhóm làm ?1 - Giáo viên trỏ lại bài tập 3 của học sinh ở phần KTBC. Khi nào giá trị của phân thức xác định? phần 3 - 1 học sinh nêu phương án biến đổi A = = = - Căn cứ vào quy tắc phép toán. - Học sinh hoạt động nhóm làm ?1. - Biểu thức xác định khi giá trị của biến làm cho mẫu khác 0. Hoạt động 4: Giá trị của phân thức (18/) - Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và cho biết: - Khi nào phải tìm điều kiện xác định của phân thức? - Điều kiện xác định của phân thức là gì? - Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2. sgk Cho phân thức: a. Tìm điều kiện của x để giá trị phân thức được xác định? b. Tính giá trị phân thức tại x = 2004 - Phân thức trên xác định khi nào? - Muốn tính giá trị phân thức tại x = 2004 ta làm như thế nào? - Yêu cầu học sinh làm ?2 (bảng phụ) - Giáo viên chữa, chốt lại cách làm: Nếu tại giá trị của biến mà thoả mãn điều kiện xác định của phân thức thì rút gọn phân thức rồi tính giá trị của phân thức tại giá trị của biến. - 1 học sinh đọc to nội dung sgk/56 - Học sinh trả lời câu hỏi. a. Phân thức xác định - Xét xem x = 2004 có thoả mãn điều kiện xác định không? - 2 học sinh lên bảng trình bày lời giải. Hoạt động 5:Củng cố (6') Bài tập 46a; 47b.sgk (bảng phụ) * Bài tập trắc nghiệm. - Bạn Hồng làm bài toán tính giá trị biểu thức tại x = 1 như sau: = . Tại x = 1 phân thức có giá trị bằng a. Bạn Hồng làm Đ hay S? vì sao? b. Những giá trị nào của biến thì có thể tìm được giá trị phân thức đã cho bằng cách - Học sinh dưới lớp mỗi dãy làm một phần. - Học sinh lên bảng trình bày lời giải. - Học sinh dưới lớp chữa bài, cho điểm. - Học sinh thảo luận nhóm tìm câu trả lời. - Bạn Hồng làm sai vì bạn đã không tìm điều kiện xác định của phân thức. Giá trị x = 1 không thoả mãn điều kiện xác định của tính giá trị phân thức đã rút gọn phân thức lên tại x = 1 phân thức không xác định. Hoạt động 6:Hướng dẫn về nhà (1') -Học kĩ lí thuyết -Làm bài tập 46 – 48. sgk -Làm đề cương ôn tập chướng II. . . .
Tài liệu đính kèm: