Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 30: Phép trừ các phân thức đại số - Dương Phượng Hoàng

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 30: Phép trừ các phân thức đại số - Dương Phượng Hoàng

/ Bài mới:

GV: Ta đã biết muốn trừ sht a cho sht b ta cộng a với số đối của b.

Đối với các phân thức đại số ta cũng có khái niệm về phân thức đối và quy tắc phép trừ tương tự như vậy.

GV cho HS làm bài tập ?1

GV gọi 1 HS lên bảng giải.

GV: Ta có kết quả của phép cộng bằng 0. Vậy hai hạng tử của tổng có quan hệ gì?

HS: Đối nhau.

GV giới thiệu hai phân thức đối nhau.

-GV: Ta có:

 là phân thức đối của

- là phân thức đối của

Vậy ta có thể rút ra được điều gì?

-HS: =-

-GV: Phân thức đối của được

kí hiệu -

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 30: Phép trừ các phân thức đại số - Dương Phượng Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 30 Ngày dạy:..
PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I/ MỤC TIÊU:
HS hiểu được khái niệm “ Hai phân thức đối nhau là hai phân thức có tổng bằng 0”, nắm vững quy tắc phép trừ, các quy tắc đổi dấu.
HS biết vận dụng linh họat các quy tắc đổi dấu để thực hiện dãy các phép tính cộng trừ phân thức.
II/ TRỌNG TÂM:Quy tắc về phép trừ các phân thức và áp dụng.
III/ CHUẨN BỊ:
HS: Như dặn dò của tiết 29.
GV: Phim trong ghi bài tập, bài giải mẫu.
IV/ TIẾN TRÌNH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
1/ Oån định : Kiểm diện HS.
2/ Kiểm tra bài cũ:
Thực hiện phép tính:
HS1: 
HS2:
HS nhận xét.
GV nhận xét, phê điểm.
3/ Bài mới:
GV: Ta đã biết muốn trừ sht a cho sht b ta cộng a với số đối của b.
Đối với các phân thức đại số ta cũng có khái niệm về phân thức đối và quy tắc phép trừ tương tự như vậy.
GV cho HS làm bài tập ?1
GV gọi 1 HS lên bảng giải.
GV: Ta có kết quả của phép cộng bằng 0. Vậy hai hạng tử của tổng có quan hệ gì?
HS: Đối nhau.
GV giới thiệu hai phân thức đối nhau.
-GV: Ta có:
 là phân thức đối của 
- là phân thức đối của 
Vậy ta có thể rút ra được điều gì?
-HS: =-
-GV: Phân thức đối của được 
kí hiệu -
phân thức đối của là 
Vậy ta rút ra được điều gì?
HS: - = 
GV : nêu quy tắc phép trừ sht a cho cho sht b.
HS nêu quy tắc và GV ghi 
a-b = a+ (-b)
GV: Quy tắc trừ hai phân thức cũng tương tự.
Gv giới thiệu quy tắc.
GV cho HS làm VD
GV: Trước tiên ta làm gì?
HS: Đổi phép trừ thành phép cộng.
GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào tập.
?4
?3
4/ Củng cố:
GV đưa bài tập lên màn hình
GV cho HS họat động nhóm 6 phút.
?3
Phân công:
Nhóm 1, 2, 3: 
?4
Nhóm 4, 5, 6: 
GV: ta có thể thực hiện phép trừ hai phân thức cùng mẫu bằng cách lấy tử trừ tử mẫu giữ nguyên.
-Đại diện 2 nhóm trình bày .
-HS nhận xét.
-GV nhận xét và đưa án hòan chỉnh lên màn hình.
GV đưa bài tập 28 lên màn hình .
HS suy nghĩ 2 phút
GV gọi lần lượt 3 HS lên điền vào chỗ trống 
5/ Dặn dò:
1/ 
 = 
 = 
2/ 
 = 
 = 
 = 
 = 
1/ Phân thức đối:
Làm tính cộng:
Giải
= 
Ta thấy tổng của hai phân thức :
 và bằng 0.
Ta nói : và là hai phân thức đối nhau.
Tổng quát:
Ta có: là phân thức đối của và ngược lại.
*Phân thức đối của phân thức được kí hiệu 
Ta có:
 - và -
2/ Phép trừ:
Quy tắc: SGK.
Ví dụ:
 Trừ hai phân thức:
giải
 = 
= 
=
?3
 = 
=
=
=
?4
= 
=
=
Bài tập 28:
a/ -
b/ -
-Học thuộc quy tắc trừ hai phân thức.
-Làm bài tập : 29, 30, 31/ 50 (SGK).
 Bài tập: 25, 26/ 21 (SBT). 
V/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docds8 tiet 30.doc