Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I - Trần Thanh Liêm

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I - Trần Thanh Liêm

1. MỤC TIÊU BÀI DẠY

1.1. Kiến thức: - HS củng hệ thống kiến thức của chương I đại số.

1.2. Kỹ năng: - Rèn luyện các dạng toán về đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử.

1.3. Thái độ: - Hiểu kiến thức thấy được mối quan hệ với kiến thức chương II.

 - Vận dụng linh hoạt trong giải toán.

2. CHUẨN BỊ

2.1. Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.

2.2. Học sinh: Phép chia, nhân phân thức. Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức, cách tính giá trị của phân thức. Làm đáp án ôn tập.

3. PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, hội thoại,.

4. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

4.1. Ổn định lớp

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 319Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I - Trần Thanh Liêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:	Tiết: 30
(Tiết thứ nhất)
1. Mục tiêu bài dạy
1.1. Kiến thức: - HS củng hệ thống kiến thức của chương I đại số.
1.2. Kỹ năng: - Rèn luyện các dạng toán về đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử.
1.3. Thái độ:	 - Hiểu kiến thức thấy được mối quan hệ với kiến thức chương II.
 - Vận dụng linh hoạt trong giải toán.
2. Chuẩn bị
2.1. Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
2.2. Học sinh: Phép chia, nhân phân thức. Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức, cách tính giá trị của phân thức. Làm đáp án ôn tập.
3. phương pháp:
- Vấn đáp, hội thoại,...
4. tiến trình bài dạy
4.1. ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra nhanh sự chuẩn bị của học sinh
4.2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong phần ôn tập)	
4.3. Nội dung bài mới
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
? Viết công thức thể hiện phép nhân đơn thức với đa thức. Đa thức với đa thức.
? Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
? Nêu các cách phân tích đa thức thành nhân tử.
? Nêu cách chia hai đơn thức.
? Nêu cách chia đa thức cho đơn thức.
? Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B
? Vận dụng lý thuyết làm tính nhân, chia
GV: Gọi HS làm bài trên bảng
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu, củng cố cho HS còn chưa thành thạo.
GV: Lưu ý HS hay lúng túng trong phép trừ, khi đa thức khuyết bậc trong phép chia câu d.
GV: gợi ý.
a) Nhóm các hạng tử sao cho hợp lý.
b) Tách các hạng tử
GV: gọi HS làm bài trên bảng
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
GV: lưu ý cho HS cách dự đoán trong việc nhóm, tách các hạng tử sao cho hợp lý 
GV: treo bảng phụ ghi bài tập 3.
? Tìm giá trị của x 
? Nêu cách làm bài câu a
? Câu b có giải theo hướng đó được không? Nếu được nêu cách biến đổi.
GV: gọi 1 HS làm câu a, 1 HS làm câu b
GV: Nhận xét chung bài làm và nhận xét của HS. 
HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi 1.
HS2 lên bảng viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
HS: Phân tích đa thức thành nhân tử bảng các phương pháp: Đặt nhân tử chung, sử dụng hằng đẳng thức, nhóm, phối hợp nhiều phương pháp.
HS lên bảng thực hiện
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
HS đứng tại chỗ thực hiện BT3
? Nhận xét bài làm.
A/ Lý thuyết.
Câu 1.
 Công thức thể hiện phép nhân đơn thức với đa thức. Đa thức với đa thức.
 A(B+C)=AB+AC.
(A+B)(C+D)=AB+AD+BC+BD
Câu 2.
Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
1) 
2) 
3) 
4) 
5) 
6)
7)
Câu 3.
Câu 4.
B/ Bài tập.
Bài tập 1. Làm tính nhân, chia
d) 
-
3+x-3
-
-
 -3+5x-5
 -3 -3
 5x-2
Bài tập 2. Phân tích đa thức thành nhân tử.
Bài tập 3. Tìm x.
4.4. Củng cố:
	GV: hệ thống lại một số dạng bài tập cơ bản.
4.5. Hướng dẫn về nhà:
	1. Làm bài: 55;57;58 (SGK - Tr9) 
	2. Ôn tập nội dung chương II.
5. rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_30_on_tap_hoc_ky_i_tran_thanh_liem.doc