- Gv nêu yêu cầu kiểm tra :
1) Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức.
- Sửa bài tập 8 trang 8 SGK .
2) Sửa bài tập 6a, b trang 4 SBT .
- Gv nhận xét và cho điểm hs . - Hai hs lên bảng kiểm tra .
- HS1 : Phát biểu qui tắc trang 7 SGK
. Bài tập 8 trang 8 SGK
a) (x2y2 – xy + 2y ) ( x – 2y)
= x2y2(x –2y) -xy (x –2y)+ 2y (x –2y)
= x3y2 – 2x2y3-x2y + xy2+ 2xy – 4y2
b) (x2 - xy +y2) (x+ y)
= x2 (x+ y) - xy (x+ y) +y2 (x+ y)
= x3 +x2y -x2y - xy2+ xy2+ y3
= x3 + y3
- HS2 : Bài tập 6a, b trang 4 SBT
a) (5x – 2y) (x2 –xy + 1)
= 5x (x2 –xy + 1) – 2y (x2 –xy + 1)
= 5x3 – 5x2y + 5x -2x2y + 2xy2 – 2y
= 5x3 – 7x2y + 2xy2 + 5x – 2y
b) (x – 1) (x + 1) (x +2)
= ( x2 + x – x – 1) (x +2)
= (x2 – 1) (x +2)
= x3 + 2x2 – x - 2
- Hs nhận xét bài làm của bạn.
t9 G v : Võ thị Thiên Hương Ngày sọan : . . . . . . . . Tiết : 3 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : Học sinh được củng cố kiến thức về qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức . Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức . II/- Chuẩn bị : * Giáo viên : Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập . * Học sinh : - Thực hiện dặn dò của gv ở tiết trước. Bảng nhóm III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra (10 phút) - Gv nêu yêu cầu kiểm tra : 1) Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức. - Sửa bài tập 8 trang 8 SGK . 2) Sửa bài tập 6a, b trang 4 SBT . - Gv nhận xét và cho điểm hs . - Hai hs lên bảng kiểm tra . - HS1 : Phát biểu qui tắc trang 7 SGK . Bài tập 8 trang 8 SGK a) (x2y2 – xy + 2y ) ( x – 2y) = x2y2(x –2y) -xy (x –2y)+ 2y (x –2y) = x3y2 – 2x2y3-x2y + xy2+ 2xy – 4y2 b) (x2 - xy +y2) (x+ y) = x2 (x+ y) - xy (x+ y) +y2 (x+ y) = x3 +x2y -x2y - xy2+ xy2+ y3 = x3 + y3 - HS2 : Bài tập 6a, b trang 4 SBT a) (5x – 2y) (x2 –xy + 1) = 5x (x2 –xy + 1) – 2y (x2 –xy + 1) = 5x3 – 5x2y + 5x -2x2y + 2xy2 – 2y = 5x3 – 7x2y + 2xy2 + 5x – 2y b) (x – 1) (x + 1) (x +2) = ( x2 + x – x – 1) (x +2) = (x2 – 1) (x +2) = x3 + 2x2 – x - 2 - Hs nhận xét bài làm của bạn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t10 . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Luyện tập (33 phút) - Bài tập 10 trang 8 SGK (Gv đưa đề bài trên bảng) - Yêu cầu hs trình bày câu a theo hai cách . - Gv nhận xét bài làm của hs và cho điểm nếu hs làm bài tốt . - Bài tập 11 trang 8 SGK - Gv đưa đề bài trên bảng và bổ sung (3x – 5) (2x +11) – (2x +3) (3x +7) - Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm như thế nào ? - Bài tập 12 trang 8 SGK (Gv đưa đề bài trên bảng) - Yêu cầu hs trình bày miệng quá trình rút gọn biểu thức . - Bài tập 13a trang 9 SGK (Gv đưa đề bài trên bảng) - Gv cho hs hoạt động theo nhóm đôi trong 4’. - Gv kiểm tra bài làm của hs và nhắc nhở việc làm bài . - Bài tập 14 trang 9 SGK (Gv đưa đề bài trên bảng) - Gv yêu cầu hs đọc lại đề bài . - Gv cho hs nhắc lại cách viết công thức của một số tự nhiên lẻ và một số tự nhiên chẳn . - Hãy viết công thức của ba số tự nhiên chẳn liên tiếp . - Gv yêu cầu hs hoạt động theo nhóm trong 5’ . - Hs cả lớp làm bài vào vở. Ba hs đồng thời lên bảng làm bài . - HS1 : a) (x2 – 2x + 3 ) (x – 5) = x3 – 5x2 – x2 + 10x +x - 15 = x3 – 6x2 +x - 15 - HS3 : - Hs nhận xét bài làm của bạn . - Hs phát biểu qui tắc trang 7 SGK . - Ta rút gọn biểu thức, sau khi rút gọn nếu biểu thức không còn chứa biến ta nói rằng : giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến . - Hai hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở . - Hs lớp nhận xét bài làm trên bảng . - Một hs đọc cho gv ghi bảng, cả lớp làm vào nháp . - Hs lần lượt lên bảng điền giá trị biểu thức . - Một hs lên bảng thực hiện, hs lớp thực hiện theo yêu cầu của gv . - Hs lớp nhận xét và sửa bài . - Một hs đọc lại đề bài - Số tự nhiên lẻ : 2n + 1 (n N ) Số tự nhiên chẳn : 2n - 2n ; 2n + 2 ; 2n + 4 (n N ) - Hs lớp thực hiện theo yêu cầu của gv . - Bài tập 10 trang 8 SGK - HS2 : Cách 2 : x2 – 2x + 3 x – 5 - 5 x2 + 10x - 15 x3 – x2 + x x3 – 6x2 +x - 15 b) (x2 - 2xy +y2) (x - y) = x3 - x2y - 2x2y + 2xy2+ xy2 - y3 = x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 - Bài tập 11 trang 8 SGK a) (x – 5) (2x + 3) – 2x (x – 3) + x + 7 = 2x2 + 3x –10x –15 – 2x2 + 6x +x +7 = - 8 Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến . b) (3x – 5) (2x +11) – (2x +3) (3x +7) = (6x2 +33x – 10x - 55) – (6x2 +14x + 9x + 21) = 6x2+33x –10x -55 – 6x2 -14x -9x - 21 = - 76 Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến . - Bài tập 12 trang 8 SGK (x2 – 5) (x + 3) + (x + 4) (x – x2) = x3+ 3x2 – 5x –15 +x2 –x3 +4x – 4x2 = - x - 15 Giá trị của x Giá trị của biểu thức x = 0 x = -15 x = 15 x = 0,15 -15 0 -30 -15,15 - Bài tập 13a trang 9 SGK (12x –5) (4x -1) +(3x –7) (1-16x) = 81 48x2 –12x –20x +5 +3x - 48x2 – 7+ 112x = 81 83x – 2 = 81 83x = 83 x = 1 - Bài tập 14 trang 9 SGK Gọi ba ba số tự nhiên chẳn liên tiếp là 2n ; 2n + 2 ; 2n + 4 (n N ) Theo đề bài, ta có : (2n + 2) ( 2n + 4) – 2n (2n + 2) = 192 4n2+ 8n+ 4n+ 8 – 4n2 – 4n = 192 8n + 8 = 192 8n = 192 - 8 n = 184 : 8 n = 23 Vậy ba số tự nhiên chẳn liên tiếp đó là 46 ; 48 ; 50 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t11 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t12 . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Nắm vững qui tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức . - Bài tập về nhà số 15 trang 9 SGK và 8, 9, 10 trang 4 SBT . Gv hướng dẫn cho hs : Số tự nhiên a chia cho 3 dư 1 được biểu diễn là a = 3q + 1 ( q N ) Số tự nhiên b chia cho 3 dư 2 được biểu diễn là b = 3p + 2 ( p N ) V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: