Kiến thức:
- Củng cố và luyện tập để HS nắm chắc các quy tắc về phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.
Kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính toán phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, kĩ năng trình bày một phép nhân đa thức với đa thức ngắn gọn hơn, bằng cách nhân trực tiếp mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia và viết luôn vào kết quả của tổng.
Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
I/. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ.
- HS: Phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức
II/. Phương pháp:
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Phát vấn gợi mở.
- Phân tích.
- Hoạt động tổ nhóm.
III/. Tiến trình:
1) Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2) Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức?
- Làm BT 7.b
Tuần: 02 (HK I) Ngày dạy: // LUYỆN TẬP Tiết: 03 Mục tiêu: à Kiến thức: Củng cố và luyện tập để HS nắm chắc các quy tắc về phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. à Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính toán phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, kĩ năng trình bày một phép nhân đa thức với đa thức ngắn gọn hơn, bằng cách nhân trực tiếp mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia và viết luôn vào kết quả của tổng. à Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, bảng phụ. HS: Phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. Phát vấn gợi mở. Phân tích. Hoạt động tổ nhóm. Tiến trình: Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? Làm BT 7.b Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy Gọi HS lên bảng sửa BT 8/ SGK_Tr 8. GVHD: có thể nhân trực tiếp mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các kết quả lại với nhau. Chú ý: tích hai đơn thức trái dấu thì mang dấu trừ, cùng dấu mang dấu cộng. GVHD: thực hiện phép tính nhân đa thức với đa thức rồi thu gọn các đơn thức đồng dạng. Gọi HS lên bảng làm BT 13. GVHD: thực hiện phép tính nhân đa thức với đa thức rồi thu gọn và đưa bài toán về dạng tìm x đơn giản. GVHD HS làm BT 14 và cho HS hoạt động nhóm. Từ BT 11 hãy cho biết: muốn chứng minh một biểu thức ko phụ thuộc vào biến ta làm như thế nào? I. Bài tập: Bài tập 8: Bài tập 10: II/. Bài tập luyện tập: Bài tập 11: CMR giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến. Vậy, biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. Bài tập 13: tìm x, biết: Bài tập 14: Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là: 2a, 2a+2, 2a+4. Tích hai số sau lớn hơn tích hai số đầu là 192. Ta có: Vậy số thứ nhất là: 2.23 = 46 Số thứ hai là: 1.23 + 2 = 48 Số thứ ba là: 2.23 + 4 = 50 III/. Bài học kinh nghiệm: Muốn chứng minh một biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến, ta có thể làm như sau: Thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. Thu gọn các hạng tử đồng dạng. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Xem lại quy tắc nhân đa thức với đa thức. Làm bài tập 12, 15/SGK_Tr 8, 9. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: