Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 29: Luyện tập - Nguyễn Lan Vân

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 29: Luyện tập - Nguyễn Lan Vân

1. Mục tiêu:

a/ Kiến thức:

- Hs nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số.

b/ Kĩ năng:

- Hs có kĩ năng thành thạo khi thực hiện phép tính cộng các phân thức đại số.

- Biết viết kết qủa ở dạng rút gọn.

- Biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để thực hiện phép tính được đơn giản hơn.

c/Thái độ: Cẩn thận chính xác khi làm bài.

2. Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học.

b/ Học sinh: Học bài và làm bài tập:

3.Tiến trình dạy học:

 * Ổn định tổ chức: 8a

 8b

 8c

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 277Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 29: Luyện tập - Nguyễn Lan Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 30: LuyÖn tËp
1. Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- Hs nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số.
b/ Kĩ năng:
- Hs có kĩ năng thành thạo khi thực hiện phép tính cộng các phân thức đại số.
- Biết viết kết qủa ở dạng rút gọn.
- Biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để thực hiện phép tính được đơn giản hơn.
c/Thái độ: Cẩn thận chính xác khi làm bài.
2. Chuẩn bị:
a/ Giáo viên: Gi¸o ¸n + Tµi liÖu tham kh¶o + §å dïng d¹y häc.
b/ Học sinh: Học bài và làm bài tập:
3.Tiến trình dạy học:	
 * Ổn định tổ chức: 8a
 8b
 8c
 a/Kiểm tra bài cũ: (10')
 Câu hỏi:
* HS1: - Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức có cùng mẫu ?
- Chữa bài tập: 21b, c (sgk - 46) 
	* HS2: - Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ?
	- Chữa bài: 23a (sgk – 46)	
 Đáp án:
* HS1: Quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức:
Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức. 2đ
Bài tập 21 (sgk – 46)
 b) c)
* HS2: Quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau:
	Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
Bài tập 23 (sgk – 46)
Ta có: 2x2 – xy = x(2x – y)
 y2 – 2xy = y(y – 2x) = - y(2x – y)
 MTC: xy(2x – y)
 10đ
 b/ Dạy bài mới:
* §Æt vÊn ®Ò: 
Hoạt động của thầy trò
Học sinh ghi
* Hoạt động 1: Luyện tập (33')
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Y/c Hs làm bài tập 25 (sgk – 47).
Gọi 3 Hs lên bảng làm 3 câu a, b, c.
Học sinh dưới lớp tự làm vào vở.
Lưu ý áp dụng quy tắc đổi dấu khi cần thiết. Rút gọn triệt để kết quả.
Học sinh nhận xét bài cuả bạn.
Gv nhận xét chung bài làm của học sinh, lưu ý những sai lầm học sinh còn mắc phải.
Y/c Hs tiếp tục làm câu d, e.
Hai học sinh khác lên bảng làm.
Học sinh dưới lớp tự làm vào vở.
Lưu ý có thể vận dụng tính chất của phép cộng phân thức để thực hiện phép tính cho thuận lợi.
Nhận xét bài làm của bạn. 
Gv nhận xét bài làm của học sinh và lưu ý có thể trình bày ngắn gọn bằng cách bỏ qua một số bước trung gian khi đã làm thành thạo.
Bài 25 (sgk - 47)
 Giải:
a)
b) 
Ta có: 2x + 6 = 2(x + 3)
 MTC: 2x(x + 3)
c) 
Ta có: x2 – 5x = x(x – 5)
 25 – 5x = 5(5 – x) = - 5(x – 5)
 MTC: 5x(x – 5)
d)
e) Ta có: x3 – 1 = (x – 1)(x2 + x + 1)
 MTC: (x – 1)(x2 + x + 1)
Gv
?Tb
?K
Hs
Gv
Gv
Y/c Hs nghiên cứu bài 26 (sgk – 47, 48).
Tóm tắt đề bài ? (Ghi tóm tắt ra bảng động).
Bài toán có mấy đại lượng ? Là những đại lượng nào ?
Bài toán có ba đại lượng là năng suất, thời gian và số m3 đất.
Hướng dẫn Hs kẻ bảng phân tích ba đại lượng trên bảng sau:
Đk: x > 0.
Lưu ý: Thời gian = số m3 đất : năng suất.
Bài 26 (sgk – 47)
Năng suất
Thời gian
Số m3 đất
Giai đoạn
đầu
Giai đoạn
sau
x
(m3/ngày)
x + 25
(m3/ngày)
(ngày)
(ngày)
5000m3
6600m3
(Bảng động)
Gv
?Tb
?Tb
?K
?K
Hs
Y/c Hs đứng tại chỗ trình bày lời giải.
Viết biểu thức biểu diễn thời gian xúc 5000 m3 đầu tiên ?
Viết biểu thức biểu diễn thời gian làm nốt phần việc còn lại ?
Viết biểu thức biểu diễn thời gian làm việc để hoàn thành công việc ?
Để tính thời gian hoàn thành công việc với năng suất 250m3/ngày ta làm như thế nào ?
Thay x = 250 vào (*) rồi tính.
 Giải:
a) Thời gian xúc 5000 m3 đầu tiên là: (ngày).
 Thời gian làm nốt phần việc còn lại là: (ngày).
 Thời gian làm việc để hoàn thành công việc:
 (ngày) (*)
b) Thay x = 250 vào biểu thức (*) ta có:
 (ngày)
 Vậy thời gian làm việc để hoàn thành công việc với x = 250m3/ngày là 44 ngày.
 c/ Hướng dẫn về nhà: (2')
- Bài tập về nhà: 27 (sgk – 48)
 18, 19, 20 (sbt – 19,20).
- Đọc trước bài “Phép trừ các phân thức đại số”.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_30_luyen_tap_nguyen_lan_van.doc